Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 400; góc xOt = 800
a) Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?
b) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt
c) Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy.
a) Ta có: xOy=400
xOt=800
=> xOy<xOt (400<800)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot (1)
=> xOy+yOt=xOt
=> yOt=xOt-xOy
=800-400
=> yOt=400
Ta có: yOt=xOy (=400) (2)
Từ (1) và (2) => Tia Oy là tia phân giác của xOt
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
vì góc xOy< góc xOt (400<800)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)
Ta có :
xOy + yOt = xOt
400 + yOt = 800
yOt = 800 - 400
yOt = 400
vậy yOt = 400
* So sánh :
Vì xOy = 400
mà yOt = 400
nên xOy = yOt (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là tia phân giác của góc xOt
b) vì Om là tia đối của tia Ox
nên góc tOx và góc tOm là hai góc kề bù
Ta có :
tOm + tOx = 1800
tom + 800 = 1800
tOm = 1800 - 800
tOm = 1000
Vậy tOm = 1000
c) Vì tia Ob là tia phân giác của góc mOt nên
Ta có :
mOb = bOt = mOt:2 = 1000:2 = 500
vì góc tOx và góc tOm là hai góc kề bù
nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox
mà tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
tia Ob là tia phân giác của góc mOt
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ob và Oy
Ta có:
bOt + tOy = bOy
500 + 1000 = bOy
bOy = 1500
Vậy bOy = 1500