K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow g=\dfrac{4\pi^2.0,5}{T^2}=\dfrac{4.3,14^2.0,5}{1,42^2}=9,78\left(m/s^2\right)\)

11 tháng 9 2018

Đáp án B

Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. Biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44 cm. Gọi chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là l1 và chiều dài của con lắc đơn kia là l2

3 tháng 9 2017

Đáp án B

Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. Biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44 cm. Gọi chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là l 1  và chiều dài của con lắc đơn kia là  l 2

l 2 − l 1 = 0 , 44 60 2 I 1 = 50 2 I 2 ⇒ I 1 = 1 m

8 tháng 2 2017

16 tháng 4 2017

Đáp án A

+ Biên độ dài của con lắc đơn

17 tháng 6 2016

Khi vật qua VTCB thì vận tốc đạt cực đại 

\(\Rightarrow v_{max}=\omega.A=\sqrt{\dfrac{g}{l}}.\alpha_0.l=\sqrt{g.l}\alpha_0\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{v_{max}^2}{g.\alpha_0^2}=25000(cm)=250m\)

17 tháng 6 2016

con lắc đơn có công thức tính v 

\(v=\sqrt{2gl\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)}\)

với alpha là góc ở thời điểm bất kì và alphalà biên độ góc

ở VTCB => alpha = 0

\(v=\sqrt{2gl\left(1-\cos\alpha_0\right)}=0,5\)

=> l = 2,5 m

17 tháng 1 2019

11 tháng 1 2017

7 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. Biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44 cm. Gọi chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là I 1 và chiều dài của con lắc đơn kia là I 2 : I 2 - I 1 = 0 , 44 60 2 I 1 = 50 2 I 2 ⇒ I 1 = 1 m