K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

A B C D I 1 2 M

a) \(\Delta ABC\) cân tại A có AI là đường phân giác đồng thời là đường cao

Nên AI là đường cao của \(\Delta ABC\) hay AI \(\perp\) BC

b) Vì D là trung điểm của AC

\(\Rightarrow\) BD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Delta ABC\) cân tại A có AI là dường phân giác cũng đồng thời là đường trung tuyến

Nên AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà AI cắt BD tại M

Do đó: M là trọng tâm của \(\Delta ABC\) (đpcm).

29 tháng 12 2016

  * Xét tam giác ADB và tam giác ADE, ta có: 
- AB = AE(gt) 
- Góc BAD = góc EAD( do AD là phân giác góc BAC : theo gt) 
- Chung cạnh AD 
=> Tam giác ADB = Tam giác ADE(c-g-c) (1) 
* Từ (1) => Góc ABD= góc AEB( các yếu tố tương ứng) (dpcm)

tk  nha bạn

thank you bạn

(^_^)

29 tháng 12 2016

bạn giải hộ mình phần b,c

30 tháng 4 2016

a)

\(BC^2=AC^2+AB^2=6^2+3^2=36+9=45\)

\(BC=\sqrt{45}\left(cm\right)\)

b)

ta có: AE=1/2 AC=6/2=3(cm)

xét tam giác AED và ABD có:

AE=AB=3cm

EAD=BAD(gt)

AD(chung)

=> tam giác AED=ABD(c.g.c)

c)

theo câu b, ta có tam giác AED=ABD(c.c.g)

=> AED=ABD

xét tam igasc BAC và tam giác EAM có :

DBA=AEB(cmt)

AB=AE

CAM(chung)

=> tam giác BAC=EAM(c.g.c)

=> AC=AM 

có CAM=90

=> tam giác CAM vuông cân tại A