K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)

=> \(\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7.10=-70\)

=>\(\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7.15=-105\)

=>\(\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7.12=-84\)

5 tháng 10 2015

Theo đề bài ta có : 

a/2=b/3=c/4 va a-b+c=-49

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

a/2=b/3=c/4=a-b+c/2-3+4=-49/3=-16,333333

de sai roi 

31 tháng 8 2021

chao bn hoi rui nè

Tìm 3 số a, b và c. Biết rằng: a + b = 27 b + c = 28 c + a = 29 

2a + 2b + 2c = ( 28 + 27 + 29 ) 

a + b + c =  ( 28 + 27 + 29 ) : 2 

a + b + c = 42

c = 42 - 27 

c = 15 

b = 42 - 29 

b = 13 

a = 42 - 28 

a = 14 

nha bạn vậy 3 số a = 14 ; b = 13 ; c = 15 

a: a=108; b=12

a=84; b=36

a=12; b=108

a=36; b=84

28 tháng 5 2015

Ta có :

      a-b = 2(a+b)= 3\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{3b+a}{b}\) [b khác 0]

 => a-b = 2a+2b 

=> a = 2a +3b => a = -3b

=> a-b = 2(a+b) = \(\frac{-3b+3b}{b}=\frac{0}{b}\) =0 

=> a-b = a+b = 0 => a=b = 0

mà b khác 0 => ko tồn tại a,b t/mãn

Vậy ko tồn tại a,b thỏa mãn đề bài

8 tháng 1 2017

với a+b+c khác 0 

=> A=a/b+c =b/a+c = c/b+a = a+b+c/b+c+a+c+b+a = a+b+c/2.(a+b+c) =1/2

=> A=1/2

với a+b+c =0

=>a+b= -c

b+c= -a

a+c= -b

thay vào A ta được :

=>A= a/-a = b/-b = c/-c=-1

=>A= -1

vậy A= -1 hoặc 1/2

8 tháng 1 2017

1)a,b,c có khác 0 không bạn

nếu khác 0 thì tớ mới làm được

NV
3 tháng 8 2021

a.

Với \(a=0\Rightarrow1+124=5^b\Rightarrow b=3\)

Với \(a>0\Rightarrow2^a\) luôn chẵn \(\Rightarrow2^a+124\) luôn chẵn

Mà \(5^b\) luôn lẻ \(\Rightarrow\) không tồn tại \(a>0\) thỏa mãn

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;3\right)\)

b.

\(3^a\) và \(9^b\) đều luôn lẻ \(\Rightarrow3^a+9^b\) luôn chẵn

Mà 183 lẻ \(\Rightarrow\) không tồn tại a; b thỏa mãn

c.

\(a=0\Rightarrow1+80=3^b\Rightarrow b=4\)

Với \(a>0\Rightarrow2^a\) chẵn \(\Rightarrow2^a+80\) chẵn

Mà \(3^b\) luôn lẻ \(\Rightarrow\) ko tồn tại \(a>0\) thỏa mãn

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;4\right)\)

20 tháng 8 2023

Để giải bài toán này, ta sẽ bắt đầu bằng việc tìm giá trị của a + b + c và ab + bc + ca.

Theo đề bài, ta có: a.b.c = 1

Đặt S = a + b + c và P = ab + bc + ca. Ta có thể viết lại biểu thức ban đầu như sau: (a^2 + b^2 + c^2) - (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8(a + b + c) - 8(ab + bc + ca) (a^2 + b^2 + c^2) - (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8S - 8P

Để đơn giản hóa công thức, ta sẽ nhân cả hai vế của phương trình với a^2b^2c^2: (a^2b^2c^2)(a^2 + b^2 + c^2) - (a^2b^2c^2)(1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8(a^2b^2c^2)(S - P)

Sau khi nhân và rút gọn, ta được: (a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4) - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) = 8(a^2b^2c^2)(S - P)

Do a.b.c = 1, ta có: a^2b^2c^2 = 1

Thay lại vào phương trình trên, ta có: (a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4) - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) = 8(S - P)

Rút gọn các thành phần, ta được: a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 = 8(S - P)

Ta có thể viết lại đẹp hơn bằng cách nhân 2 vào cả hai vế: 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2) = 16(S - P)

Rút gọn, ta được: 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2) = 16S - 16P

Từ đó, ta có: 16P - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)

Chú ý rằng: P = ab + bc + ca S = a + b + c

Tiếp theo, ta sẽ xem xét biểu thức P = 1/a-1 + 1/b-1 + 1/c-1. Ta có thể viết lại biểu thức này như sau: P = (1/a + 1/b + 1/c) - 3

Ta biết rằng abc = 1, do đó: 1/a + 1/b + 1/c = ab + bc + ca

Thay vào biểu thức P, ta có: P = (ab + bc + ca) - 3

Như vậy, biểu thức P có thể được thay bằng biểu thức P = P - 3.

Tiếp theo, ta sẽ sử dụng kết quả từ phương trình trên để tính giá trị của P.

16P - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)

Thay P = P - 3 vào phương trình trên, ta có: 16(P - 3) - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)

Rút gọn và chuyển thành phương trình bậc hai: 16P - 48 - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)

8P - 24 - 8S = a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2

8P - 8S = a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 + 24

8(P - S) = (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2)^2 - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 + 24

Đặt Q = a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2, ta có: 8(P - S) = Q^2 - Q - Q + 24

8(P - S) = Q^2 - 2Q + 24

8(P - S) = (Q - 4)^2

Ta có thể viết lại thành phương trình: (P - S) = (Q - 4)^2 / 8

Do đó, giá trị của P - S là bình phương của một số chia cho 8.

Tuy nhiên, chúng ta không có thông tin cụ thể về giá trị của Q, vì vậy không thể tìm ra giá trị chính xác của P - S.

Vì vậy, không thể tính giá trị của biểu thức P = 1/a-1 + 1/b-1 + 1/c-1 chỉ dựa trên thông tin đã cho trong bài toán.

14 tháng 2 2022

Ta có : a = -45k ; b = 60k 

\(-2700k^2=-192\Leftrightarrow\Leftrightarrow k^2=\dfrac{16}{225}\Leftrightarrow k=\pm\dfrac{4}{15}\)

Với k = 4/15 => a = -12 ; b = 16

Với k = -4/15 => a = 12 ; b = -16

13 tháng 1 2022

đề thiếu r bạn

13 tháng 1 2022

đề thiếu nha bạn

bài này mình làm rồi