Bài 27; Vẽ hai tia OX và OY đối nhau.Lấy A∈ OX,B ∈OY sao cho OA=5cm,OB=7cm
1, Tính độ dài AB
2,Lấy điểm M sao cho A là trung điểm của OM và điểm N sao cho B là trung điểm của ON.Chứng minh MN =2AB và tính MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
= 13504725
ai k tớ
tớ k lại
^_^ hihih
Bài 1:
a, 386-287 -386 -13
= (386-386) -287-13
= 0 -300
=-300
b, =332-681 -232+431
= (332 -232) +(431-681)
= 100 - 250
= -150
Bài 2
a, = 27+65+ 364-27-65
= (27-27) +(65-65) +364
= 0+0+ 364
=364
b, = 42-69+17 -42-17
= (42-42) + (17-17) -69
= -69
chúc bạn học tốt nha!
a: =-48+27+56-48-27-36
=-96+20
=-76
b: =23-57+57-33=-10
c: =-98+12-159-12-41
=-98-200
=-298
27(-5)=-135
(+27)(+5)=135
(-27)(+5)=-135
(-27)(-5)=135
(+5)(-27)=-135
Bn tham khảo nhé
a) Điều kiện xác định: x ≠ -5.
Suy ra: 2x – 5 = 3(x + 5)
⇔ 2x – 5 = 3x + 15
⇔ -5 – 15 = 3x – 2x
⇔ x = -20 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-20}.
b) Điều kiện xác định: x ≠ 0.
Suy ra: 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x
⇔ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0
⇔ - 12 - 3x = 0
⇔ -3x = 12
⇔ x = -4 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.
c) Điều kiện xác định: x ≠ 3.
Suy ra: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0
⇔ x(x + 2) – 3(x + 2) = 0
⇔ (x – 3)(x + 2) = 0
⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (Không thỏa mãn đkxđ)
+ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Thỏa mãn đkxđ).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.
d) Điều kiện xác định: x ≠ -2/3.
Suy ra: 5 = (2x – 1)(3x + 2) hay (2x – 1)(3x + 2) = 5
⇔ 2x.3x + 2x.2 – 1.3x – 1.2 = 5
⇔ 6x2 + 4x – 3x – 2 – 5 = 0
⇔ 6x2 + x – 7 = 0.
⇔ 6x2 – 6x + 7x – 7 = 0
(Tách để phân tích vế trái thành nhân tử)
⇔ 6x(x – 1) + 7(x – 1) = 0
⇔ (6x + 7)(x – 1) = 0
⇔ 6x + 7 = 0 hoặc x – 1 = 0
+ 6x + 7 = 0 ⇔ 6x = - 7 ⇔ x = -7/6 (thỏa mãn đkxđ)
+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).
Vậy phương trình có tập nghiệm
Bài 1:
a)
\(\overline{abcd}=100\overline{ab}+\overline{cd}\)
\(=100.2\overline{cd}+\overline{cd}\)
\(=201\overline{cd}\)
Mà \(201⋮67\)
\(\Rightarrow\overline{abcd}⋮67\)
b)
\(\overline{abc}=100\overline{a}+10\overline{b}+\overline{c}\)
\(=\left(100\overline{b}+10\overline{c}+\overline{a}\right)+\left(99\overline{a}-90\overline{b}-9\overline{c}\right)\)
\(=\overline{bca}+9\left[\left(12\overline{a}-9\overline{b}\right)-\left(\overline{a}+\overline{b}+\overline{c}\right)\right]\)
\(=\overline{bca}+27\left(4\overline{a}-3\overline{b}\right)-\left(\overline{a}+\overline{b}+\overline{c}\right)⋮27\)
\(\Rightarrow\overline{bca}-\left(\overline{a}+\overline{b}+\overline{c}\right)⋮27\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overline{bca}⋮27\\\overline{a}+\overline{b}+\overline{c}⋮27\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overline{bca}⋮27\)
Bài 2:
\(\overline{abcd}=\overline{ab}.100+\overline{cd}\)
\(=\overline{ab}.99+\overline{ab}+\overline{cd}\)
\(=\overline{ab}.11.99+\left(\overline{ab}+\overline{cd}\right)\)
Mà \(11⋮11\)
\(\Rightarrow\overline{ab}.11.9⋮11\)
\(\Rightarrow\overline{abcd}⋮11\).
a: =8/5-2/3=24/15-10/15=14/15
12/20-6/18=3/5-1/3=9/15-5/15=4/15
b: 18/21-12/27=6/7-7/9=54/63-49/63=5/63
8/12-20/50=2/3-2/5=10/15-6/15=4/15
\(a,\dfrac{8}{5}-\dfrac{18}{27}=\dfrac{8}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{14}{15}\\ \dfrac{12}{20}-\dfrac{6}{18}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{15}\\ b,\dfrac{18}{21}-\dfrac{12}{27}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{26}{63}\\ \dfrac{8}{12}-\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{15}\)
a) 27.(-109) + 27.(-19) + (-128).73
= 27.(-109 - 19) - 128.73
= 27.(-128) - 128.73
= (-128).(27 + 73)
= -128.100
= -12800
b) 3.5² - 16 : 2²
= 3.25 - 16 : 4
= 75 - 4
= 71
a) Theo đề ta có:
+) 2 tia Ox và Oy đối nhau
+) A ∈ Ox, B ∈ Oy
=> Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B
=> OA + OB = AB
=> 5cm + 7cm = AB
=> 12cm = AB
Hay: AB = 12cm
b) Ta có: A là trung điểm của OM
=> \(OA=\frac{1}{2}OM\)
=> OM = 2. OA = 2. 5 = 10 (cm)
Ta có: B là trung điểm của ON
=> \(OB=\frac{1}{2}ON\)
=> ON = 2. OB = 2. 7 = 14 (cm)
Vì O nằm giữa 2 điểm N và M nên:
ON + OM = MN
=> 14cm + 10cm = MN
=> 24cm = MN
Hay: MN = 24cm
Vì 24cm = 2. 12cm nên MN = 2. AB
cảm ơn bn