K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

a) A là hợp chất vì A do 2 nguyên tố X và oxi cấu tạo nên.

b) Gọi CTHH của A la XxOy

Oxi có hóa trị II

X có hóa trị III

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times II\)

\(\Leftrightarrow3x=2y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=2;y=3\)

Vậy CTHH của A là \(X_2O_3\)

Ta có: \(\dfrac{2X}{16\times3}=\dfrac{2X}{48}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow X=\dfrac{48\times9}{8}\div2=27\)

Vậy X là nguyên tố nhôm (Al)

29 tháng 3 2022

- H/c A:

CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)

Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là Photpho (P)

CTHH: P2O5

- H/c B:

CTHH: PxOy

\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

-> xP + 3.16 = 110

-> x = 2 

CTHH: P2O3

 

14 tháng 1 2021

\(CT:Mg_xC_yO_z\)

\(m_{Mg}:m_C:m_O=2:1:4\)

\(\Rightarrow24x:12y:16z=2:1:4\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:3\)

\(Vậy:\) \(CTHH:MgCO_3\)

 

13 tháng 3 2021

cậu có thể giải thích cho mình tại sao x:y:z=1:1:3 được không ạ? Mình chưa hiểu lắm bucminh

 

26 tháng 1 2022

nuyen4011

11 tháng 10 2018

a) A là hợp chất vì nó cấu tọa từ 2 NTHH là X và Oxi

11 tháng 10 2018

a) A là hợp chất vì A gồm 2 nguyên tố X và oxi cấu tạo nên.

b) Gọi CTHH của A là XxOy

Oxi có hóa trị II

X có hóa trị III

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times II\)

\(\Leftrightarrow3x=2y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=2;y=3\)

Vậy CTHH của A là \(X_2O_3\)

Ta có: \(\dfrac{2X}{16\times3}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow\dfrac{2X}{48}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow X=\dfrac{9\times48}{8}\div2=27\)

Vậy X là nguyên tố nhôm (Al)

15 tháng 12 2021

a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3

b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)

=> X là Fe

CTHH: Fe2O3

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

15 tháng 12 2021

Bài 1:

\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15(mol)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1(mol)\\ V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)

Bài 2:

\(M_{X(A_2O_3)}=\dfrac{32}{0,2}=160(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_A+48=160\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)(Fe)\\ \Rightarrow CTHH_X:Fe_2O_3\)