Cho:
M=a+b-1 ; N=b+c-1 biết M>N.Hỏi hiệu a-c dương hay âm
CẢM ƠN CÁC BẠN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M = 1 + 24 + 28 + ............. + 22012 + 22016
16M = 24 + 28 + ............. + 22012 + 22016 + 22020
16M - M = (24 + 28 + ............. + 22012 + 22016 + 22020) - ( 1 + 24 + 28 + ............. + 22012 + 22016)
15M = 22020 - 1
M = \(\frac{2^{2020}-1}{15}\)
N = 1 + 22 + 24 + ............. + 22016 + 22018
4N = 22 + 24 + ............. + 22016 + 22018 + 22020
4N - N = (22 + 24 + ............. + 22016 + 22018 + 22020) - ( 1 + 22 + 24 + ............. + 22016 + 22018)
3N = 22020 - 1
N = \(\frac{2^{2020}-1}{3}\)
\(\frac{N}{M}=\frac{2^{2020}-1}{3}:\frac{2^{2020}-1}{15}=\frac{2^{2020}-1}{3}.\frac{15}{2^{2020}-1}=\frac{15}{3}=5\)
Ta có:
\(1+2+3=\frac{\left(1+3\right).3}{2}=\frac{4.3}{2}\)
\(1+2+3+4=\frac{\left(1+4\right).4}{2}=\frac{5.4}{2}\)
\(.................\)
\(1+2+3+...+59=\frac{\left(1+59\right).59}{2}=\frac{60.59}{2}\)
Nên : \(M=\frac{1}{\frac{4.3}{2}}+\frac{1}{\frac{5.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{60.59}{2}}\) , suy ra :\(2M=\frac{1}{4.3}+\frac{1}{5.4}+...+\frac{1}{60.59}\)
\(2M=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{60}\)
\(2M=\frac{1}{3}-\frac{1}{60}<\frac{1}{3}\)
Do đó : \(M<\frac{1}{3}.2\)
\(M<\frac{2}{3}\)
Ta có: M = 2+22 +23 +....+220
=> M = (2+22 +23 ) + (24+25+26) + ...(217+218+219+220)
=> M = 2 x (1+2+22) + 24 x (1+2+22) +...+217 x (1+2+22)
=> M = 2 x 5 + 24 x 5 +......+217 x 5
=> M = 5 x (2+24 +...+217 ) chia hết cho 5
Vậy M chia hết cho 5
oki
M=2+4+8+16+32+64+128+256+...
Ta thấy có lặp lại 1 nhóm gồm 4 số có chữ số tận cùng là 2,4,6,8
Tổng các chữ số tận cùng trong 1 nhóm đó là 2+4+6+8=20 chia hết cho 5
có tất cả 20/4=5 nhóm
=>>20*5 chia hết cho 5
hay M chia hết cho 5
Ta có :
M = 2012100 - 201299 = 201299.2012 - 201299 = 201299(2012 - 1) = 201299.2011
N = 201299 - 201298 = 201298.2012 - 201298 = 201298(2012 - 1) = 201298.2011
Vì 201299 > 201298 => 201299.2011 > 201298.2011
=> M > N
vì M > N nên a + b - 1 > b + c - 1
\(\Leftrightarrow\)a > c \(\Leftrightarrow\)a - c > 0
Vậy a - c dương