K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(AD = BC\); \(AD\) // \(BC\)

Mà \(E\), \(F\) là trung điểm của \(AD\), \(BC\) (gt)

Suy ra \(AE = ED = BF = FC\)

Xét tứ giác \(EBFD\) ta có:

\(ED = FB\) (cmt)

\(ED\) // \(BF\) (do \(AD\) // \(BC\))

Suy ra \(EDFB\) là hình bình hành

b) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\) và \(BD\)

Mà \(DEBF\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(O\) cũng là trung điểm của \(EF\)

Suy ra \(E\), \(O\), \(F\) thẳng hàng

3 tháng 8 2018

bài này đã lm ở 

https://olm.vn/hoi-dap/question/1275525.html

rùi mà

3 tháng 8 2018

bài này đã lm tại

https://olm.vn/hoi-dap/question/1275525.html

rùi mà

1 tháng 8 2018

A B C D E N M 1,8cm

vì MN = \(\frac{3}{4}\)DN và S(EMN) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ E xuống đoạn thẳng DN

nên S(EMN) = \(\frac{3}{4}\)S(EDN) suy ra 1,8 cm2 =  \(\frac{3}{4}\)S(EDN) suy ra S(EDN) = 1,8 x 4 : 3 = 2,4 cm2

vì EN = \(\frac{3}{4}\)EC và S(EDC) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ D xuống đoạn thẳng EC

nên S(EDN) = \(\frac{2}{3}\)S(ECD) suy ra 2,4 cm2 =  \(\frac{2}{3}\)S(ECD) suy ra S(ECD) = 2,4 x 3 : 2 = 3,6 cm2

ta có S(EDC) = EH x CD : 2 = 3,6 cm2

suy ra EH x CD = 3,6 x 2 = 7,2 cm

mà S(ABCD) = EH x CD (vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân chiều cao )

suy ra S(ABCD) = 7,2 cm2

đáp số 7,2 cm2

9 tháng 6 2021

vì MN = 3434DN và S(EMN) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ E xuống đoạn thẳng DN

nên S(EMN) = 3434S(EDN) suy ra 1,8 cm2 =  3434S(EDN) suy ra S(EDN) = 1,8 x 4 : 3 = 2,4 cm2

vì EN = 3434EC và S(EDC) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ D xuống đoạn thẳng EC

nên S(EDN) = 2323S(ECD) suy ra 2,4 cm2 =  2323S(ECD) suy ra S(ECD) = 2,4 x 3 : 2 = 3,6 cm2

ta có S(EDC) = EH x CD : 2 = 3,6 cm2

suy ra EH x CD = 3,6 x 2 = 7,2 cm

mà S(ABCD) = EH x CD (vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân chiều cao )

suy ra S(ABCD) = 7,2 cm2

đáp số 7,2 cm2

k đúng cho mik 

nhé

nhé

a: Xét ΔMEA và ΔMCB có

góc EMA=góc CMB

MA=MB

góc MEA=góc MCB

=>ΔMEA=ΔMCB

=>ME=MC

=>M là trung điểm của CE

Xét tứ giác AEBC có

M là trung điểm chung của AB và EC

=>AEBC là hbh

b: Để AEBC là hình chữ nhật thì góc EAC=90 độ

=>góc DAC=90 độ

=>góc ACD+góc D=90 độ

mà góc ACD=1/2*góc D

nên góc D=2/3*90=60 độ

=>góc B=60 độ

góc BAD=góc BCD=180-60=120 độ

B1: cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB và N là trung điểm của CD.1) C/m : tứ giác AMND là hình bình hành.2) C/m: tứ giác AMCN là hình bình hành.B2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Một đường thẳng qua O cắt AB tại E và cắt CD tại F.1) C/m: O là trung điểm của EF.2) C/m: tứ  giác AECF là hình bình hành3) C/m: tứ giác BDEF là hình bình hành.B3: cho hình bình...
Đọc tiếp

B1: cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB và N là trung điểm của CD.

1) C/m : tứ giác AMND là hình bình hành.

2) C/m: tứ giác AMCN là hình bình hành.

B2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Một đường thẳng qua O cắt AB tại E và cắt CD tại F.

1) C/m: O là trung điểm của EF.

2) C/m: tứ  giác AECF là hình bình hành

3) C/m: tứ giác BDEF là hình bình hành.

B3: cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh CD lấy điểm F sao cho AE=CF. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

1) C/m: tứ giác AECF là hình bình hành.

2) C/m: O là trung điểm của EF.

B4: Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AB và CD cắt nhau tại O. Gọi M,N,P,Q lần lượt là tủng điểm của các đoạn OA, OB, OC, OD.

1)C/m : tứ giác MNPQ là hình bình hành.

2) C/m: các tứ giác ANCQ , BPDM là các hình bình hành.

Giúp mik với nha, thanks !!!!

3
20 tháng 8 2017

đã hỏi thì hỏi ít thôi. hỏi lắm thế

20 tháng 8 2017

hỏi 1 lần luôn cho lẹ, k cần mn giải hết đâu, biết bài nào thì giải giúp th

Xét tứ giác DEBF có 

DE//BF

DE=BF

Do đó: DEBF là hình bình hành