67. Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM=BA; CN=CA. Tính \(\widehat{MAN}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$BM = BA$ nên $\Delta BAM$ cân tại $B$.
Suy ra $\widehat{M_1} = \dfrac{180^{\circ} - \widehat{B}}2$.
$CN = CA$ nên $\Delta CAN$ cân tại $C$.
Suy ra $\widehat{N_1} = \dfrac{180^{\circ} - \widehat{C}}2$.
Suy ra $\widehat{N_1} + \widehat{M_1} = 180^{\circ} - \dfrac12(\widehat{B} + \widehat{C})$
nên $180^{\circ} - \widehat{N_1} - \widehat{M_1} = \dfrac12(\widehat{B} + \widehat{C})$
Trong $\Delta MAN$ có $\widehat{MAN} = 180^{\circ} - \widehat{N_1} - \widehat{M_1}$
nên $\widehat{MAN} = \dfrac12(\widehat{B} + \widehat{C}) = \dfrac12.90^{\circ} = 45^{\circ}$.
Trước tiên, ta có BM = BC theo đề bài. Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có góc BAC = 90 độ.
Tiếp theo, ta biết rằng phân giác tam giác ABC cắt AC tại K. Vì vậy, ta có góc BAK = góc CAK.
Tương tự, phân giác tam giác ABC cắt MC tại I, nên ta có góc BAM = góc CAM.
Vì CN = MA, nên ta có góc CAN = góc CMA.
Từ các quan sát trên, ta có thể thấy rằng góc BAK = góc BAM = góc CAN = góc CMA.
Vì vậy, ta có thể kết luận rằng K, M, N thẳng hàng.
BN+NC=BC
BA+AM=BM
mà BC=BM và NC=AM
nên BN=BA
Xét ΔBAK và ΔBNK có
BA=BN
góc ABK=góc NBK
BK chung
Do đó: ΔBAK=ΔBNK
=>góc BNK=90 độ và KA=KN
Xét ΔKAM vuông tại A và ΔKNC vuông tại N có
KA=KN
AM=NC
Do đó; ΔKAM=ΔKNC
=>góc AKM=góc NKC
=>góc AKM+góc AKN=180 độ
=>K,M,N thẳng hàng
*lâu r ms lm hình:DD*
+,Có `BK` là p/g `=>hat(B_1)=hat(B_2)`
Có `BM=BC` và `AM=NC` (\(gt\))
`=>BM-AM=BC-NC`
hay `BA=BN`
Xét `Delta ABK` và `Delta NBK` có :
`{:(BK-chung),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt)),(BA=BN(cmt)):}}`
`=>Delta ABK = Delta NBK(c.g.c)`
`=>{(hat(A_1)=hat(N_1)(tương.ứng)(1)),(AK=NK(tương.ứng)):}`
+, Từ `(1)` ; `hat(A_1)+hat(A_2)=180^0` (kề bù) ; `hat(N_1)+hat(N_2)=180^0` (kề bù)
`=>hat(A_2)=hat(N_2)`
Xét `Delta AKM` và `Delta NKC` có :
`{:(AK=NK(cmt)),(hat(A_2)=hat(N_2)(cmt)),(AM=NC(Gt)):}}`
`=>Delta AKM=Delta NKC (c.g.c)`
`=>hat(K_1)=hat(K_2)` ( 2 góc tương ứng )
`=>hat(K_1)+hat(AKN)=hat(K_2)+hat(AKN)`
hay `hat(MKN)=hat(CKA)`
mà `hat(CKA)=180^0` (`K in AC` )
Nên `hat(MKN)=180^0`
`=>M ; K ; N` thẳng hàng
Hình :
Bài 1: Tính tổng các số có 3 chữ số
a) Chia hết cho 7.
b) Chia hết cho 8
Bài 2: Tính tổng các số có 3 chữ số
a) Chia cho 5 dư 1.
b) Chia cho 4 dư 2
c) Chia 6 dư 2
Bài 3: Để đánh số trang một quyển sách dày 235 trang cần dùng bao nhiêu chữ số.
Bài 4 : Không thực hiện phép tính hãy cho biết các tích sau tận cùng là bao nhiêu chữ số 0.
a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……… x 20 x 21
b) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……. X 47 x 48.
làm hộ tui nữa nha
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
Xét ΔDMB vuông tại M và ΔENC vuông tại N có
DB=EC
\(\widehat{D}=\widehat{E}\)
Do đó: ΔDMB=ΔENC
Suy ra: \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)
=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có:AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AO⊥BC
=>AO⊥DE
Ta có: ΔADE cân tại A
mà AO là đường cao
nên AO là phân giác
a: góc ACB=90-60=30 độ
góc ACB<góc ABC<góc BAC
=>AB<AC<BC
b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có
BM chung
BA=BH
=>ΔBAM=ΔBHM
=>góc ABM=góc HBM
=>BM là phân giác của góc ABC
c: góc EBD=góc ABM
góc EDB=góc ABM
=>góc EBD=góc EDB
=>ΔEBD cân tại E
Xét ΔBAM có BA=BM và góc B=60 độ
nên ΔBAM đều
góc MAB=góc MBA
=>góc MAC=góc MCA
=>ΔMAC cân tại M