K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Làm ý d thôi nha bn.

d. Gọi I là giao điểm của BN và CM:

Xét \(\Delta BNH\)\(\Delta CMH\) có:

BH = CH (\(\Delta BHC\) cân tại H)

góc BHN = góc CHM(đối đỉnh)

NH = HM (gt)

=> \(\Delta BNH=\Delta CMH\left(c.g.c\right)\) 

=> góc HBN = góc HCM

Lại có: góc HBC = góc HCB (câu b)

=> góc HBC + góc HBN = góc HCB + góc HCM

=> góc IBC = góc ICB

=> IBC cân tại I => IB = IC   (1)

Mặt khác ta có:  AB =  AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)  (2)

HB = HC (\(\Delta HBC\) cân tại H) (3)

Từ (1); (2) và (3) => 3 điểm I; A; H cùng nằm trên đường trung trực của BC

                            => I; A; H thẳng hàng

                            =>   các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy

26 tháng 5 2018

(Vẽ hình)

d) Gọi I là giao điểm của BN và CM

Xét tam giác BNH và tam giác  CMH

BH=CH (tam giác BHC cân)

góc BHN=góc CHM ( đối đỉnh)

NH=HM (gt)

do đó tam giác BNH = tam giác CMH (cgc)

=> góc HBN= góc HCM (hai góc tương ứng)

Lại có góc HBC = góc HCB (câu b)

=> góc HBC+góc HBN= góc HCB+ góc HCM

=>góc IBC= góc ICB. Do đó tam giác BIC cân tại I => IB=IC   (1)

Mặt khác ta có AB=AC (tam giác ABC cân tại A)   (2)

HB=HC (tam giác BHC cân)  (3)

Từ (1);(2) và (3) => 3 điểm I,A,H cùng nằm trên đường trung trựccủa BC

=> I,A,H thẳng hàng=> BN,AH,CM đồng quy (đpcm)

29 tháng 12 2018

14 tháng 3 2022

có b = 60 độ nha