K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Ta.có:\\ S_{HBC}=\dfrac{1}{2}.BH.CD\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.BC.AD\\ \Rightarrow\dfrac{HD}{DA}=\dfrac{S_{HBC}}{S_{ABC}}\\ Tương.tự:\dfrac{HE}{BE}=\dfrac{S_{AHC}}{S_{ABC}};\dfrac{HF}{CF}=\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABc}}\\ Vậy.\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HF}{CF}+\dfrac{HE}{BE}=\dfrac{S_{BCH}+S_{ACH}+S_{ABH}}{S_{ABC}}=1\)

9 tháng 2 2022

cho xin lì xì :(

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

18 tháng 3 2017

gọi giao điểm của DH và HE lần lượt là M và N             giao điểm của DE và AC là O

ngại làm quá bài này dễ tui học rôi

viết dài tí thôi

góc AIC bằng 90 độ

chứng minh AH là tia phân giác của góc IHC ( tam giác ADI = tam giác AHI ; tam giác AOE = tam giác OAH ; góc ADI = góc AEO vì ta dễ chứng minh được AD = AE nên tam giác ADE cân)

suy ra góc IHB = góc OHC ( VÌ cùng phụ với 2 góc bằng nhau)

từ C kẻ CK vuông góc 

từ C kẻ CP vuông góc với HK

thì tam giác vuông CPH =tam giác vuông HCK (vì góc KHC = góc BHI mà góc BHI = góc OHC ; HC chung )

suy ra KC = CP

từ C kẻ tiếp CF vuông góc với OE

thì tam giác vuông PCO = tam giác vuông FCO (vì ta chứng minh được góc POC = góc FOC ; KC chung)

nên PC = CF mà PC = CF nên có KC = KF từ đó ta xét tam giac vuông KIC = tam giác vuông FIC

suy ra IC là tia phân giác của góc 0IF

tự làm tiếp chứng minh góc IKA = góc OC

đôi chỗ viết nhầm

30 tháng 3 2017

e ban tinh cac goc cua tam giacAIC mà

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại FCho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại F. Gọi K,L, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ N...
Đọc tiếp
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại FCho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại F. Gọi K,L, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ N đến AC, AD, BC. Gọi giao điểm của DM và CN là S. CMR:
1. Ba điểm K, L, R thẳng hàng
2. HN.CS=NC.SH
3. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại I, kẻ đường thẳng đi qua C và vuông góc với đường thẳng Al tại P, đường thẳng CP cắt đường thẳng AO tại Q. Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng IQ. CMR: đường thẳng PG đi qua trung điểm của đoạn thẳng AC
0