K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Sơ đồ đoạn đường:

A B C C

Muốn tính tốc độ trung bình ta lấy: \(\frac{AB+BC}{t_1+t_2}\)

\(AB=s_1;BC=s_2\)

\(\Rightarrow\) Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :

\(v=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

12 tháng 2 2017

v=s1+s2/t1+t2

8 tháng 2 2018

Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :

v = \(\dfrac{s1+s2}{t1+t2}\)

11 tháng 4 2016

Tốc độ trung bình của vật chuyển động trên cả đoạn đường AC là 

\(v = \frac{S}{t} = \frac{AB+BC}{t_1+t_2} = \frac{v_1 t_1 + v_2 t_2}{t_1+t_2}.\)

7 tháng 5 2016

câu trả lời của bạn Hai Yen sai rồi

phải tính từng vận tốc trung bình của vật đó ở trên từng qđ rồi mới tính vận tốc trung bình trên cả qđ

31 tháng 3 2016

Tốc độ trung bình bằng quãng đường chia cho tổng thời gian đi quãng đường đó.

30 tháng 3 2016

Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là: v = (s1+s2) / (t1+t2).

26 tháng 2 2018

một vật chuyển động từ a tới b rồi tới c . tốc độ và thời gian chuyển động trên các đường ab=s1 lần lượt là v1,v2 và t1,t2. tốc độ trung bình trên đoạn đường ac là :

a*v= v1+v2/2

b*v=s1+s2/t1+t2

c*v=s1/t1+s2/t2

d*v=s1+s2/2*(t1+t2)

* Ta có công thức tính vận tốc trung bình : \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

27 tháng 7 2016

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)

13 tháng 6 2019

Chọn D.

21 tháng 8 2018

12 tháng 3 2016

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)