So sánh ( k thực hiện phép tính nhưng trình bày giống tính giá trị biểu thức ). A = 2,005 x 2,005 ; B = 2,004 x 2,006
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thừa số thứ 1 của A lớn hơn thừa số thứ 1 của B & thừa số thứ 2 của A = thừa số thứ 2 của B => A > B .
Vì 2,005 > 2,004 nên 2,005 x 2,005 > B = 2,004 x 2,005
=> A > B
Ta thấy:
\(\left|x-2005\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\cdot\left|x-2005\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\cdot\left|x-2005\right|-2008\ge-2008\forall x\)
hay \(A\ge-2008\forall x\)
Dấu bằng xảy ra khi A đạt GTNN và x-2005=0
x=0+2005
x=2005
Vậy GTNN của A là -2008 đạt được khi x=2005.
So sánh A = 101 x 50 và B = 50 x 49 + 53 x 50
Ta tính B trước:
B = 50 x 49 + 53 x 50
B = 50 x ( 49 + 53 )
B = 50 x 102
Giờ ta so sánh A = 101 x 50 và B = 102 x 50
Ta có: 101 < 102
=> A < B
Đ/s: ...
Khi 2 biểu thức đều chung 1 thừa số thì 2 thừa số kia,thừa số bé hơn thì phép đó bé hơn,thừa số lớn hơn thì phép đó lớn hơn,cả 2 thừa số bằng nhau thi cả hai phép nhân đều bằng nhau
Tương tự:
A = 101 x 50 ... B = 50 x 49 + 53 x 50
Tính chất phép nhân(vì thực hiện tính chất nên chúng ta phải tính bước đơn giản)
A = 101 x 50 ... B = 50 x (49 + 53)
A = 101 x 50 ... B = 50 x 102
Vì 101 < 102 nên:
A = 101 x 50 < B = 50 x 102
Vây A < B
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
Xét B = 2,004 x 2,006
B = ( 2,005 - 1 ) + ( 2,005 + 1 )
B = 2,005 x 2,005 + 1 x 2,005 - 1 x 2,005 - 1 x 1
B = 2,005 x 2,005 - 1
B = A - 1
=> A > B