K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2015

Lớp 6 chưa học tam giác đều mà 

25 tháng 3 2022

giúp mình với

 

 

a: BC=15cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

d: Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBI}\) chung

DO đó: ΔBEI=ΔBAC

Suy ra: BI=BC

hay ΔBIC cân tại B

a: \(BC=\sqrt{34}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó:ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{KCA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCKA=ΔCHA

Suy ra: CK=CH

d: Xét ΔCBD có CK/CD=CH/CB

nên HK//BD

17 tháng 4 2022

a. áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC, ta có:

AB2+AC2=BC2

62+82= BC2

36+64= BC2

BC2=100

BC= 10 (cm)

b. bạn thiếu đề rồi ạ.

Ta có: BD+CD=BC

nên CD=14-8=6

Xét ΔBAC có 

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{3}\)

hay \(AB=\dfrac{4}{3}AC\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{25}{9}=14^2=196\)

\(\Leftrightarrow AC^2=70.56\)

\(\Leftrightarrow AC=8.4\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{4}{3}\cdot AC=\dfrac{4}{3}\cdot8.4=11.2\left(cm\right)\)

11 tháng 9 2021

\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

\(b,\) Vì \(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90\right);\widehat{ABC}.chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)

\(c,\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)

\(d,\) Vì AD là p/g góc A

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{4}{3}BD\)

Mà \(BD+DC=BC=10\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}BD+BD=10\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}BD=10\\ \Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)

 

1 a, so sánh ABC và ACB . tính góc ABHa, so sánh ABC và ACB . tính góc ABHb, vẽ AD là p.g củcho tam giác ABC có góc A =600 , AB < AC , đường cao BH [ H thuộc AC]a góc A [ D thuộc BC] , vẽ BI vuông góc AD  tại  I . chứng minh tam giác AIB =tam giác BHAc, tia BI cắt AC ở E . chứng minh  tam giác ABE đều d, chứng minh  DC >DB2 TAM GIÁC ABC  VUÔNG TẠI A ĐƯỜNG PHÂN GIÁC BD . KẺ AE VUÔNG BD , AE CẮT BC Ở Ka, BIẾT AC = 8cm AB=6cm ....
Đọc tiếp

1 a, so sánh ABC và ACB . tính góc ABHa, so sánh ABC và ACB . tính góc ABH
b, vẽ AD là p.g củcho tam giác ABC có góc A =600 , AB < AC , đường cao BH [ H thuộc AC]a góc A [ D thuộc BC] , vẽ BI vuông góc AD  tại  I . chứng minh tam giác AIB =tam giác BHA

c, tia BI cắt AC ở E . chứng minh  tam giác ABE đều 

d, chứng minh  DC >DB

2

 TAM GIÁC ABC  VUÔNG TẠI A ĐƯỜNG PHÂN GIÁC BD . KẺ AE VUÔNG BD , AE CẮT BC Ở K

a, BIẾT AC = 8cm AB=6cm . TÍNH BC 

b, TAM GIÁC ABK LÀ TAM GIÁC GÌ

c, CHỨNG MINH DK VUÔNG BC .

d, KẺ AE VUÔNG BC. CHỨNG MINH AK LÀ TIA PHÂN GIÁC  CỦA GÓC HAC

3

 CHO TAM ABC CÓ AB=3cm AC=4cm BC=5cm

a, TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC GÌ

b, VẼ BD LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC B. TRÊN CẠNH BC LẤY DIỂM ED TẠI F. CHỨNG MINH AE SONG SONG FC

c, CHỨNG MINH TAM GIÁC ABH = TAM GIÁC ACH


b, vẽ AD là p.g củcho tam giác ABC có góc A =600 , AB < AC , đường cao BH [ H thuộc AC]a góc A [ D thuộc BC] , vẽ BI vuông góc AD  tại  I . chứng minh tam giác AIB =tam giác BHA

c, tia BI cắt AC ở E . chứng minh  tam giác ABE đều 

d, chứng minh  DC >DB

 

GIÚP MIK LÀM 3 BÀI NÀY NHA MÌNH CẢM ƠN

0
12 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABC vuông tại B, có :

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

=> \(20^2=12^2+BC^2\)

=> \(256=BC^2\)

=> BC = 16 (cm)

b, Xét Δ ABO và Δ AEO, có :

\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\) (AD là đường phân giác \(\widehat{BAE}\))

AO là cạnh chung

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOE}=90^o\)

=> Δ ABO = Δ AEO (g.c.g)

c, Ta có : Δ ABO = Δ AEO (cmt)

=> AB = AE

=> Δ ABE cân tại A

Ta có :

Δ ABE cân tại A

AD là phân giác \(\widehat{BAE}\)

=> AD là đường trung trực

=> AD là đường trung trực của AE

12 tháng 5 2022

d, Ta có : Δ ABE cân tại A

Mà \(\widehat{BAE}=60^o\)

=> Δ ABE là tam giác đều