K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Đáp án A

NV
5 tháng 4 2022

Đặt \(x=AA'\)

Ta có: \(\overrightarrow{AB'}=\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{AB}\) ; \(\overrightarrow{BD'}=\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AA'}-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}.\overrightarrow{BD'}=\left(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{AB}\right)\left(\overrightarrow{AA'}-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=AA'^2+\overrightarrow{AA'}\left(-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right)+\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AA'}-AB^2+\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}\)

\(=x^2-a^2+AB.BC.cos120^0\)

\(=x^2-a^2-\dfrac{a^2}{2}=x^2-\dfrac{3a^2}{2}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(V=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}.2.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3a^3\sqrt{2}}{4}\)

NV
5 tháng 4 2022

undefined

17 tháng 6 2017

Đáp án B

3 tháng 8 2017

Chọn C.

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó chiều cao của lăng trụ bằng A'H = AH.tan60 °

5 tháng 10 2017

Đáp án C

Ta có: A B C ^ = 120 ∘ ⇒ B A D ^ = 60 ∘ suy ra tam giác ABD là tam giác đều cạnh a. Khi đó A’.ABD là chóp đều cạnh đáy bằng a. Như vậy hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABD.

Ta có: A ' H = HA  tan 60 ∘ = a 3 3 . 3 = a  

⇒ V A ' A B D = 1 3 A ' H . S A B C = a 3 3 12  

Do đó  V A B C D . A ' B ' C ' D ' = 3 V A ' . A B C D = 6 V A ' A B D = a 3 3 2 .

28 tháng 10 2017

Đáp án A

Gọi P là trung điểm cùa DD' 

A'B'NP là hình bình hành => A'P // B'N 

A'PDM là hình bình hành => A'P // MD 

=> B'N // MD hay B' M, N, D đồng phẳng.

Tứ giác B'NDM là hình bình hành.

Có DM = B'M nên B'NDM là hình thoi.

16 tháng 10 2017

8 tháng 7 2018

ĐÁP ÁN: D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 7 2023

Gọi O là tâm hình thoi ABCD.

Do ABCD là hình thoi mà \(\widehat{ABC}=60^o\)

⇒ Tam giác ABC đều. 

⇒ \(BO=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

⇒ \(BD=2BO=a\sqrt{3}\)

\(V_{ABCD.A'B'C'D'}=AA'\cdot S_{ABCD}=3a\cdot\dfrac{1}{2}\cdot a\sqrt{3}\cdot a=\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\)

17 tháng 6 2017