K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

Gọi: d = ƯCLN ( 2n + 5; 2n + 4 ) ; \(d\in N\)*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(2n+5\right)-\left(2n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy:  ƯCLN ( 2n + 5; 2n + 4 ) = 1 ( đpcm )

21 tháng 7 2017

Có 2n+5 luôn luôn lẻ

     2n+4 luôn luôn chẵn

Suy ra 2n+5,2n+4 nguyên tố cùng nhau

hay UCLN ( 2n+5,2n+4 )=1(đpcm)

14 tháng 11 2017

Đặt : ƯCLN(2n+5,2n+4)=d

Ta có: (2n+5)\(⋮\)d và (2n+4) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(2n+5) - (2n+4)\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2n+5 - 2n-4 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)5 - 4 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)d = 1

Vậy: ƯCLN (2n+5,2n+4) = 1(đpcm)

kb vs mk nha

14 tháng 11 2017

Đề sai nhé bạn.

2n+1 không thể là ước của 3n+4 và đề cho là ucln của 3n+4 ???

Sửa đề r mình giải cho

15 tháng 11 2017

Ai bt Địa ko giải hộ mìk ạ chiều mình thi rồi T.T

Câu 1 : Hãy thử suy đoán xem nhiệt độ ngày đêm sẽ diễn biến ntn , nếu giả sử Trái đất : 

a) Quay chậm lại 24h thành 36h 

b) Quay nhanh hơn 24h thành 36h

c) Ngừng quay

Ai nhanh mik giúp mìh vs ạ ...

20 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN (2n + 1 ; 6n + 5)

\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}2n+1\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}6n+3\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

\(\Rightarrow\)6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

         6n + 5 - 6n - 3 chia hết cho d

                    2 chi hết cho d

\(\Rightarrow\) \(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà 2 > 1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n + 2 ; 6n + 5) = 2

27 tháng 12 2015

Đặt d là ƯCLN(2n+1;6n+5) 

Ta có 2n+1 chia hết cho d

=> 3(2n+1) chia hết cho d

=> 6n+3 chia hết cho d

Do 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> (6n+5)-(6n+3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d

=> d=1 hoặc d=2

Do 2n+1 không chia hết cho 2

=> d=1

Vậy UCLN(2n+1;6n+5)=1

29 tháng 5 2018

Đặt ƯCLN (2n + 1; 6n + 5) = d

Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\)

Mà \(6n+5⋮d\)

\(\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

Mặt khác, ta lại có: 2n + 1 và 6n + 5 là các số lẻ => d = 1.

Vậy (2n + 1; 6n + 5)=1

20 tháng 12 2015

gọi UCLN(2n+1;6n+5) là d

=>2n+1 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d E U(2)={1;2}

nếu d=2

=>2n+1 là số lẻ không chia hết cho 2

=>d=1

=>UCLN(2n+1;6n+5)=1