K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(21⋮3;72⋮3\)

=>\(A=21+72⋮3\)

=>A là hợp số

b: \(33⋮3;45⋮3;78⋮3\)

=>\(B=33+45+78⋮3\)

=>B là hợp số

c: \(3\cdot5\cdot7⋮5\)

\(8\cdot9\cdot10⋮5\)

=>\(8\cdot9\cdot10+3\cdot5\cdot7⋮5\)

=>C chia hết cho 5

=>C là hợp số

d: \(17\cdot19\cdot23\) chia 2 dư 1

29 chia 2 dư 1

=>\(17\cdot19\cdot23+29⋮2\)

=>D chia hết cho 2

=>D là hợp số

8 tháng 11 2023

cảm ơn bn

 

31 tháng 3 2021

a)Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b)Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

c)Đúng

d)Đúng

a) Sai vì có 0 hoặc 1 vừa không là nguyên tố cũng không là hợp số

b) Sai vì 2 cũng là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

c) Đúng

d) Sai vì số 1 không có ước nguyên tố

6 tháng 9 2017

Bài 1 :

A không phải là tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử .

Bài 2 : 

a, x . 0 = 0

    => X = { x \(\in\)N* }

b, x . 0 = 3

   => X = \(\varnothing\)

6 tháng 9 2017

1. A không phải là tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là 0.

2. a) Vì tất cả các số tự nhiên nhân với 0 đều được kết quả là 0.

              A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

        Vậy A có vô số phần tử.

     b) Vì x . 0 = 3 nên không có giá trị nào thỏa mãn x.

              E = \(\varnothing\)

          Vậy E không có phần tử nào.

26 tháng 6 2016

a)

tổng từ 1 đến 101 là

\(\frac{101\left(101+1\right)}{2}=5151\)

chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

=>A là hợp sô

b)

c) Dể A chia hết cho 35 thì A chia hết cho 5 và 7

MÀ A ko chia hết cho 5 vì tận cùng là 1

=>A ko chia hết cho 35

26 tháng 6 2016

Lớp 6 làm gì đã học hợp số chứ bạn

29 tháng 4 2018

30 tháng 8 2016

1 .  1357.

2 .  {0; 2}.

3 . a .

x + 7 =7

x = 7-7 =0

Vậy x có 1 phần tử

x . 0 =3

Vì x ko có phần tử nên gọi là tập hợp rỗng

4. Có