Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 6), B(-3; 2) là
A. x 2 + y 2 + 2 x − 8 y + 9 = 0
B. x 2 + y 2 − 2 x + 8 y + 9 = 0
C. x 2 + y 2 + 2 x − 8 y − 15 = 0
D. x 2 + y 2 - 2 x + 8 y - 15 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ tâm I là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{-1-3}{2}=-2\\y_I=\dfrac{-2+0}{2}=-1\end{matrix}\right.\)
\(R=AI=\sqrt{\left(-2+1\right)^2+\left(-1+2\right)^2}=\sqrt{2}\)
Phương trình đường tròn là:
\(\left(x+2\right)^2+\left(y+1\right)^2=2\)
Sửa:
Tâm `I` của đtr `(C)` là trung điểm của `AB`
`=>I(2;-3)`
Ta có: `R=IA=\sqrt{(3-2)^2+(-1+3)^2}=\sqrt{5}`
`=>` Ptr đtr `(C)` có tâm `I(2;-3)` và `R=\sqrt{5}` là:
`(x-2)^2+(y+3)^2=5`
\(I\left(2;-3\right)\)
\(R=\dfrac{\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(1-5\right)^2}}{2}=\sqrt{5}\)
--> pt đường tròn là \(\left(x-2\right)^2+\left(x+3\right)^2=5\)
Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(2;-3\right)\Rightarrow\overrightarrow{IA}=\left(1;2\right)\Rightarrow IA=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}\)
Đường tròn đường kính AB nhận I là tâm và có bán kính R=IA nên có pt:
\(\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2=5\)
Tọa độ trung điểm I của AB là: x = − 2 + 4 2 = 1 y = 1 + 1 2 = 1
Đường tròn có tâm I(1; 1) là trung điểm của AB và có bán kính R = I A = ( − 2 − 1 ) 2 + ( 1 − 1 ) 2 = 3 nên phương trình của đường tròn là:
x − 1 2 + y − 1 2 = 9 ⇔ x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 7 = 0
ĐÁP ÁN C
Gọi \(I\left(x_I;y_I\right)\) là trung điểm \(AB\) ( đồng thời là tâm đường tròn)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{3+1}{2}=2\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{3+5}{2}=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I\left(2;4\right)\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;2\right)\)\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(-2\right)^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
Bán kính \(R=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{2\sqrt{2}}{2}=\sqrt{2}\)
Vậy pt đường tròn \(\left(C\right):\left(x-2\right)^2+\left(y-4\right)^2=2\)
Gọi O(x; y) là tâm đường tròn
⇒O(2; 4)
⇒vectơ OA(1; -1)
⇒ R = |OA| = √2
Vậy phương trình đường tròn:
(x - 2)² + (y - 4)² = 2
Đáp án: A
A(-1;2), B(1;4)
Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I(0;3)
Đường tròn đường kính AB là đường tròn tâm I bán kính IA
⇒ (C): (x - 0 ) 2 + (y - 3 ) 2 = ( 2 ) 2 ⇔ x 2 + (y - 3 ) 2 = 2
Tọa độ tâm I là:
x=(4+1)/2=5/2 và y=(-1-4)/2=-5/2
=>I(2,5;-2,5)
\(IA=\sqrt{\left(2,5-4\right)^2+\left(-2,5+1\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Phương trình (C) là:
(x-2,5)^2+(y+2,5)^2=9/2
\(AB\left\{{}\begin{matrix}quaA\left(-1;-3\right)\\VTCP\overrightarrow{AB}=\left(-2;8\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTTS\) của \(AB:\left\{{}\begin{matrix}x=-1-2t\\y=-3+8t\end{matrix}\right.\)
Gọi \(I\left(x_I;y_I\right)\) là tâm đường tròn
\(I\) là trung điểm \(AB\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{-1-3}{2}=-2\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{-3+5}{2}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I\left(-2;1\right)\)
\(AB=\sqrt{\left(-2\right)^2+8^2}=2\sqrt{17}\)
Mà \(R=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{2\sqrt{17}}{2}=\sqrt{17}\)
Vậy \(PT\left(C\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=17\)
Tọa độ trung điểm của AB là: x = 1 + ( − 3 ) 2 = − 1 y = 6 + 2 2 = 4
Khoảng cách AB: A B = ( − 3 − 1 ) 2 + ( 2 − 6 ) 2 = 16 + 16 = 4 2
Đường tròn đường kính AB có tâm I(-1; 4) là trung điểm của AB và bán kính nên phương trình là R = A B 2 = 2 2
x + 1 2 + y − 4 2 = 2 2 2 ⇔ x 2 + y 2 + 2 x − 8 y + 9 = 0 . Đáp án là A.