Độ phóng xạ của 3mg C 27 60 o là 3,41 Ci.
Cho N A = 6 , 023 . 10 23 hạt/mol; 1 năm = 365 ngày. Chu kỳ bán rã T của C 27 60 o là
A. 32 năm
B. 15,6 năm
C. 8,4 năm
D. 5,25 năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Số hạt nhân trong 3 mg là:
Độ phóng xạ của 3 mg :
Ta có:
≈ 165406320s = 5,245 năm ≈ 5,25 năm.
\(1Ci = 3,7.10^{10}Bq.\)
Số hạt nhân Co ban đầu là \(N_0 = nN_A = \frac{m_0}{A}N_A = \frac{3.10^{-3}.6,02.10^{23}}{60}= 3,01.10^{19}.\)
Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0=> \lambda = \frac{H_0}{N_0}\)
=> \( T = \frac{N_0\ln 2} { H_0}= \frac{3,01.10^{19}\ln 2}{3,41.3,7.10^{10}}= 165,362.10^6 (s) \approx 5,24 \)(năm).
Đáp án: A.
Ta có A → B + C, ở đây A có động năng KA = 0
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta được:
∆E = (mA - mB - mC).c2 = Q → mA = mB + mC + Q/c2
Đáp án A
Năng lượng
Q = m A c 2 - ( m B + m C ) c 2
⇒ m A + m B + m C + Q c 2
Đáp án D.
Số hạt nhân trong 3 mg C 27 60 o là: N 0 = 3 . 10 - 6 60 . N A (hạt)
Độ phóng xạ của 3 mg C 27 60 o : H 0 = 3 , 41 . 10 10 B q
Ta có:
H 0 = λ N 0 ⇒ λ = H 0 N 0 hay ln 2 T = H 0 N 0 ⇒ T = N 0 . ln 2 H 0
T = 0 , 693 . 3 . 10 - 3 . 6 . 023 . 10 23 60 . 3 , 41 . 3 , 7 . 10 10 ≈ 165406320s = 5,245 năm ≈ 5,25 năm.