Cho A ={ 10 ; 12 ; ...}
a) Tập hợp A có mấy phần tử? Viết tập hợp A theo cách khác
b)Cho B = {10 ; 11;12}.Hỏi B có phải là tâp hợp con của A ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
= là sao ????
ghi sai hả
xcvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
a) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{5a}{5c}=\frac{8b}{8d}.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{5a}{5c}=\frac{8b}{8d}=\frac{5a+8b}{5c+8d}\) (1)
\(\frac{5a}{5c}=\frac{8b}{8d}=\frac{5a-8b}{5c-8d}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{5a+8b}{5c+8d}=\frac{5a-8b}{5c-8d}.\)
\(\Rightarrow\frac{5a+8b}{5a-8b}=\frac{5c+8d}{5c-8d}\left(đpcm\right).\)
b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a^{10}}{c^{10}}=\frac{b^{10}}{d^{10}}.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a^{10}}{c^{10}}=\frac{b^{10}}{d^{10}}=\frac{a^{10}+b^{10}}{c^{10}+d^{10}}.\)
\(\Rightarrow\frac{a^{10}}{c^{10}}=\frac{a^{10}+b^{10}}{c^{10}+d^{10}}\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a) Có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{5a+8b}{5c+8d}=\frac{5a-8b}{5c-8d}\\ \Rightarrow\frac{5a+8b}{5a-8b}=\frac{5c+8d}{5c-8d}\)
b) Có: \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^{10}}{c^{10}}=\frac{b^{10}}{d^{10}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a^{10}}{c^{10}}=\frac{b^{10}}{d^{10}}=\frac{a^{10}+b^{10}}{c^{10}+d^{10}}\)
\(A=10^{1991}.\left(1+10+10^2+10^3\right)+1238=1111.10^{1991}+1238\)
\(\left\{{}\begin{matrix}10⋮2\\1238⋮2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A⋮2\)
\(10\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow10^{1991}\equiv1\left(mod9\right)\)
Và \(1111\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow1111.10^{1991}\equiv4\left(mod9\right)\)
\(1238\equiv5\left(mod9\right)\)
\(\Rightarrow1111.10^{1991}+1238\equiv4+5\left(mod9\right)\)
Do \(4+5⋮9\Rightarrow A⋮9\)
Mà 2 và 9 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow A⋮19\)
\(1111.10^{1991}=100.1111.10^{1989}⋮4\) do 100 chia hết cho 4
Và \(1238\) chia hết cho 2 mà ko chia hết cho 4
\(\Rightarrow A\) chia hết cho 2 mà ko chia hết cho 4
\(\Rightarrow\) A không phải là số chính phương
Lời giải:
a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)
Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$
Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$
Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$
b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$.
Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$
Áp dụng kết quả phần a:
$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$
Theo đề bài ta có :
\(a^n=a^{10}\cdot\left(a^2\right)^{10}\cdot\left(a^3\right)^{10}...\left(a^{10}\right)^{10}\)
\(\Leftrightarrow a^n=a^{10}\cdot a^{20}\cdot a^{30}...a^{100}\)
\(\Rightarrow a^n=a^{10+20+30+...+100}\)
\(\Rightarrow n=10+20+30+...+100\)
\(\Rightarrow n=550\)
Đáp số : n = 550.
a)Tập hợp A có vô số phần từ
Cách khác :
A = {x thuộc N sao cho x > 8, x chẵn}
b) không
a) tập hợp A có vô số phần tử cách viết A= { x+2 l x là số chẵn I x thuộc N* }
b) B không phải con của A vì nó có các phần tử không thuộc A