vẽ độ thị hàm số : y= f(x)={-x khi x nhỏ hơn và bằng 0; -x^2+2x khi x lớn hơn 0
dựa vào đồ thị, xác định m để phương trình: f(x)=m có nghiệm 3
ĐỪNG CÓ NÓI ĐÂY LÀ BÀI KO GIẢI ĐƯỢC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với hàm số y=f(-2x+1) có
Với hàm số y=g(ax+b) có
y'=a.g'(ax+b)>0
Vì hai hàm số đã cho có cùng khoảng đồng biến nên rơi vào trường hợp
và
*Chú ý đồ thị đi lên hàm số đồng biến; đồ thị đi xuống hàm số nghịch biến.
Chọn đáp án C.
a: f(4)=-2
f(-4)=2
f(6)=-3
f(0)=0
b: y=-3 thì -0,5x=-3
hay x=6
y=0 thì -0,5x=0
hay x=0
y=3,5 thì -0,5x=3,5
hay x=-7
c: Để y dương thì -0,5x>0
hay x<0
Để y âm thì -0,5x<0
hay y>0
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)
Trên đồ thị ta thấy
y = -1 ⇒ x = 2
y = 0 ⇒ x = 0
y = 2,5 ⇒ x = -5
Bài dễ thế này hỏi gì nữa thớt?
Vẽ đồ thị ra là làm được ngay.
tôi học lớp 7 đươc chưa cái thằng quỷ