K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2023

;

�=�2−2.

Hướng dẫn giải:
2�4 −3�3 −3�2 +6� −2   �2−2
2�4   −4�2      2�2−3�+1
  −3�3 +�2 +6� −2  
  −3�3   +6�    
    �2   −2  
    �2   −2  
          0  

Vậy ta có phép chia hết và thương là �=2�2−3�+1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 1:

1.

$A=(x-2)^2+6x+5=x^2-4x+4+6x+5=x^2+2x+9$

2.

$B=\frac{15x^2y^3}{5x^2y^2}-\frac{10x^3y^2}{5x^2y^2}+\frac{5x^2y^2}{5x^2y^2}$

$=3y-2x+1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 3:
$f(x)=x+4x^2-5x+3=4x^2-4x+3=4x(x-3)+8(x-3)+27$

$=(x-3)(4x+8)+27=g(x)(4x+8)+27$

Vậy $f(x):g(x)$ có thương là $4x+8$ và dư là $27$

17 tháng 2 2015

Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế

17 tháng 2 2015

Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:
Ta có:

$A(x)=2x^3-7x^2-8x-4$

$=2x^2(x-2)-3x(x-2)-14(x-2)-32$

$=(x-2)(2x^2-3x-14)-32$

$=B(x)(2x^2-3x-14)-32$

Vậy đa thức thương là $2x^2-3x-14$

15 tháng 1 2021

\(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Giả sử \(f\left(x\right)\) chia cho \(x^2-5x+6\) được thương là\(Q\left(x\right)\)  và dư \(ax+b\)

=> \(f\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-2\right)\left(x-3\right)+ax+b\)

Có \(f\left(x\right)\) chia cho x - 3 dư 7 ; chia cho x - 2 dư 5

=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=7\\f\left(2\right)=5\end{matrix}\right.\) 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=7\\2a+b=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

=> \(f\left(x\right)\)chia cho \(x^2-5x+6\) dư 2x + 1

15 tháng 1 2021

Giả sử đa thức bị chia là m (x)

Gia sử  thương là : q( x )

Vì đa thức chia có bậc là 2 , Suy ra thương có bậc là 1

Suy ra , ta có : m( x ) =( x2 - 5x + 6 )                 q( x ) = ax + b

Đi tìm X

x2 - 5x + 6 = 0 

x2 - 2x - 3x + 6 = 0

 x( x - 2) - 3(x - 2) = 0

 ( x - 2)( x - 3) = 0

Vậy  x = 2 hoặc x = 3

Ta có  giả thiết f( x ) chia cho x - 2 dư 5 ,từ đó ta được :

f( 2 ) = 5 

-> 2a + b = 5 ( 1)

Ta lại có giả thiết f( x ) chia cho x - 3 dư 7 ,Từ đó  ta được :

f( 3 ) = 7

-> 3a + b = 7 ( 2)

Từ ( 1  và  2) suy ra : a = 2 ; b = 1

Suy ra : f( x ) = ( x2 - 5x + 6 )      Thay số  q( x ) = 2x + 1

Vậy dư là 2x +1