K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2

Bài 1:

a; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

   = \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)

   = \(\dfrac{-22}{21}\)

b; \(\dfrac{-3}{8}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

 =   \(\dfrac{-15}{40}\) + \(\dfrac{16}{40}\)

 = \(\dfrac{1}{40}\);

c; \(\dfrac{-1}{16}\) - \(\dfrac{1}{15}\)

\(\dfrac{-15}{240}\) - \(\dfrac{16}{240}\)

\(\dfrac{-31}{240}\)

d; \(\dfrac{-2}{5}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{-8}{20}\) + \(\dfrac{15}{20}\)

\(\dfrac{7}{20}\)

Bài 3:

a: \(-\dfrac{5}{8}+x=-\dfrac{7}{6}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{8}\)

=>\(x=\dfrac{-28+15}{24}=\dfrac{-13}{24}\)

b: \(x-\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)

=>\(x=-\dfrac{14}{25}+\dfrac{-3}{4}\)

=>\(x=\dfrac{-56+\left(-75\right)}{100}=\dfrac{-131}{100}\)

c: \(x+\dfrac{1}{-6}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{6}\)

=>\(x=\dfrac{8}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

a. Từ láy trong đoạn văn trên là: phất phơ

b. Nội dung của đoạn trích trên: Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên thanh bình yên ả của mảnh đất quê hương thân yêu.

c. Biện pháp tu từ nhân hóa gọi lúa là "chị", tre là "cậu", gió là "cô", mặt trời là "bác" đều có những hành động như con người.

d. Đoạn thơ là miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên thanh bình, yên ả của quê hương đất nước ta. Tác giả đưa vào những lời thơ của mình những gì gần gũi nhất từ lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời... Điều đặc biệt là những sự vật này đều được thổi hồn có hành động giống như con người bằng biện pháp nhân hóa. Những chị lúa đang bung xõa mãi tóc của mình bay phất phơ trong gió. Những anh tre đứng sát nhau, bá vai nhau thì thầm bài học cũ. Đàn cò trắng bay trong ánh dương rực rỡ khiến tác giả ngỡ như đang khiêng nắng qua sông. Đây là liên tưởng tinh tế, thú vị mang lại sự hứng thú cho người đọc. Còn cô gió tinh nghịch đùa với mây trên đồng. Bác mặt trời cũng không chịu ngồi yên mà đạp xe qua những đỉnh núi ban phát ánh sáng cho muôn nơi. Phong cảnh dưới ngòi bút của Trần Đăng Khoa thật đẹp và gần gũi biết bao.

25 tháng 2

Mình cảm ơn bạn nhiều ạ

24 tháng 2

thầy ơi em mới lớp 3 mà sao thầy cho em làm bài lớp trên hả thầy

Huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu

:((((((((((((((((((((((((((((((((((

24 tháng 2

@Hà My Nguyễn Bạn không nhắn lung tung nhé!

Câu hỏi trên diễn đàn thì đầy đủ các lớp , câu nào bạn trả lời được thì bạn giúp nhé!

Xin cảm ơn bạn.

24 tháng 2

Mỗi khi đến mùa xuân đến là tôi lại đến, tôi chính là những hạt mưa bé nhỏ, luôn mang trong mình sự ngây thơ, trong sáng, vô tư và hồn nhiên. Tôi đi đến đâu cũng được mọi người yêu quý và trân trọng tôi.

Mùa đông tôi ảnh mình trong những đám mây, không chịu ló mặt ra ngoài. Xuân về, theo gió ẩm và những luồng không khí ấm áp bay đi khắp nơi, tôi rất vui khi được ngao du khắp nơi đón mùa xuân đến. Được tiếp xúc với mặt đất, được gặp mặt cây cỏ hoa lá trong vườn cây. Không khí này tôi đã mong từ rất lâu.

Mặt đất đang kiệt sức cằn khô, cây cối trơ trụi, khẳng khiu, cành xám xịt, sông suối khô cạn trơ đáy, khắp nơi đều đang thiếu nước trầm trọng và khi đó bắt đầu biến đổi khi mưa xuống. Tất cả mọi thứ như hồi sinh.  Hóa thân vào màu xanh, vào hoa lá, vào sông suối, đất đai để bắt đầu một cuộc đời mới đầy ý nghĩa.

Chúng ta thấy rằng là từ những thứ nhỏ bé đều luôn mong ước được cống hiến cho thiên nhiên và con người.

24 tháng 2

1 How many hours does it take to fly from New York to London
2 Would you mind carrying this suitcase for me, please
3 Those are their tennis rackets

26 tháng 2

1 How many hours do you spend flying to London from New York?

2 Would you mind carrying this suitcase for me?

3 Those are their rackets

24 tháng 2

Tích đúng cho mình đi mình chỉ cho

24 tháng 2

Đúng 

Đúng 

Đúng

24 tháng 2

\(\dfrac{3}{40}\) \(\times\) \(100\%\) 

\(=\\ \) \(0,075\) \(\times\) \(100\%\)

\(=\) \(7,5\%\)

\(Cho\) \(1\) \(like\) \(nha\)

 

24 tháng 2

       \(\dfrac{x-4}{1971}\)  +  \(\dfrac{x-3}{1972}\)  = \(\dfrac{x-2}{1973}\) + \(\dfrac{x-1}{1974}\)

\(\dfrac{x-4}{1971}\) - 1 + \(\dfrac{x-3}{1972}\) - 1 =  \(\dfrac{x-2}{1973}\) - 1 + \(\dfrac{x-1}{1974}\) - 1

\(\dfrac{x-4-1971}{1971}\) + \(\dfrac{x-3-1972}{1972}\) = \(\dfrac{x-2-1973}{1973}\) + \(\dfrac{x-1}{1974}\)

  \(\dfrac{x-1975}{1971}\)     + \(\dfrac{x-1975}{1972}\)     = \(\dfrac{x-1975}{1973}\) + \(\dfrac{x-1975}{1974}\)

 \(\dfrac{x-1975}{1971}\)   +  \(\dfrac{x-1995}{1972}\)  - \(\dfrac{x-1975}{1973}\) - \(\dfrac{x-1975}{1974}\) = 0

(\(x-1975\)).(\(\dfrac{1}{1971}\) + \(\dfrac{1}{1972}\) - \(\dfrac{1}{1973}\) - \(\dfrac{1}{1974}\)) = 0

 \(x\) - 1975  = 0

 \(x\)             = 1975

Vậy \(x\) = 1975