K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

1.

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=\frac{7}{2}$

$x_1x_2=\frac{-3}{2}$
Khi đó:

$B=x_1^2x_2+x_2^2x_1-3x_1x_2=x_1x_2(x_1+x_2)-3x_1x_2$

$=\frac{-3}{2}.\frac{7}{2}-3.\frac{-3}{2}=\frac{-3}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

2.

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-3(2m-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow m^2-4m+4\geq 0$

$\Leftrightarrow (m-2)^2\geq 0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=\frac{2(m+1)}{3}$

$x_1x_2=\frac{2m-1}{3}$
Để PT có 2 nghiệm $x_1,x_2<2$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2< 4\\ (x_1-2)(x_2-2)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2<4\\ x_1x_2-2(x_1+x_2)+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{2(m+1)}{3}<4\\ \frac{2m-1}{3}-2.\frac{2(m+1)}{3}+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m<5\\ m< \frac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \frac{7}{2}\)

Vậy..........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

Lời giải:
a.

$\frac{-9}{20}=-2,1.\frac{3}{14}$

b.

$\frac{-9}{20}=-2\frac{3}{4}:\frac{55}{9}$

4
456
CTVHS
29 tháng 5

\(>;< ;=?\)

\(192,4\times2\times4,7...384,8\times4,6\)

Ta có :

\(192,4\times2\times4,7=1808,56\)

\(384,8\times4,6=1770,08\)

Vì \(1808>1770\) nên \(1808,56>1770,08\) hay

\(\Rightarrow192,4\times2\times4,7>384,8\times4,6\)

Vậy ​\(192,4\times2\times4,7>384,8\times4,6\)

29 tháng 5

dấu > này nhé.Nhớ tick cho mình nhé

30 tháng 5

 Gọi \(P_i\) là biến cố: "Rút được tấm thẻ ghi số \(i\)." với \(5\le i\le8\)

 Theo đề bài, ta có: \(P_7=3P_4;P_5=4P_7;P_5=2P_8\). Khi đó \(P_5=12P_4,P_8=6P_4\)

 Vì \(P_4\cup P_5\cup P_7\cup P_8=\Omega\) và \(P_5,P_6,P_7,P_8\) độc lập từng đôi nên \(P_4+P_5+P_7+P_8=1\)

 Do đó \(P_4+12P_4+2P_4+6P_4=1\) \(\Leftrightarrow P_4=\dfrac{1}{21}\)

 \(\Rightarrow P_5=\dfrac{12}{21};P_8=\dfrac{6}{21}\)

 \(\Rightarrow P=P_5+P_8=\dfrac{18}{21}=\dfrac{6}{7}\) (P là xác suất cần tìm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

Coi độ dài của cạnh hình lập phương nhỏ là 1 cm. Thể tích mỗi hình lập phương nhỏ là 1 cm3. Khi xếp thành hình lập phương lớn, độ dài mỗi cạnh của hình lập phương lớn là 4 cm. Thể tích $64$ cm3

Hình lập phương không có mặt nào được tô màu chính là phần lập phương lõi, bỏ qua phần rìa ngoài.

Vì bỏ qua phần rìa ngoài nên phần lõi là 1 khối lập phương có độ dài $4-1-1=2$ (cm)

Thể tích phần lõi: $2\times 2\times 2=8$ (cm3)

Số hình lập phương con phần lõi: $8:1=8$ (hình) 

 

a: Độ dài đáy bé là \(18\times\dfrac{2}{3}=12\left(m\right)\)

Chiều cao là (18+12):2=15(m)

Diện tích mảnh đất là (18+12)x15:2=225(m2)

b: Số tiền thu được là:

225:15x180000=15x180000=2700000(đồng)

29 tháng 5

a)9990

B)1899 

 

29 tháng 5

a)9873

b)3789 

Cảm ơn thầy ạ , thầy đã cho em cơ hội sửa sai ạ . ^^

29 tháng 5

giải ra

29 tháng 5

B.6 sư tử,9 hổ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

Câu 4:

Cùng một độ dài quãng đường, tỉ số vận tốc lúc đi so với lúc về là $\frac{50}{40}=\frac{5}{4}$, nên tỉ số thời gian lúc đi so với lúc về là $\frac{4}{5}$

Hiệu số phần bằng nhau: $5-4=1$ (phần) 

Thời gian đi: $1:1\times 4=4$ (giờ)

Độ dài quãng đường từ Chũ đến Hưng Yên: 

$4\times 50=200$ (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:
Xét số hạng tổng quát:
\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}=\sqrt{\frac{n^2+1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{\frac{(n+1)^2}{n^2}-\frac{2n}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{\frac{(n+1)^2}{n^2}-\frac{2}{n}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{(\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1})^2}=\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Do đó:

\(C=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+1+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\\ =(1+1+...+1)+(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2018})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019})\\ =2018+1-\frac{1}{2019}=2019-\frac{1}{2019}\)

29 tháng 5

đáp án : 2019-1/2019