K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2024

AA + BB = CBC

11 x (A + B) = CBC

⇒ B = C x 2

Ta xét các trường hợp:

CBC = 1211 = 2422 = 3633 = 4844

- Nếu CBC = 121 thì B = 2;  A = 9 và C = 1 (chọn)

Với các trường hợp khác, do đều được tạo bởi các số quá lớn dẫn đến A là số có 2 chữ số nên chỉ có 1 trường hợp nêu trên.

DT
26 tháng 6 2024

\(\dfrac{-9}{11}< \dfrac{7}{a}< \dfrac{-9}{13}\\ \Rightarrow\dfrac{63}{-77}< \dfrac{63}{9a}< \dfrac{63}{-91}\\ \Rightarrow-77>9a>-91\)

Với \(a\inℤ\Rightarrow9a⋮9\)

Do đó \(9a\in\left\{-81;-90\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-9;-10\right\}\)

Vậy số hữu tỉ thỏa mãn là: \(\dfrac{7}{-9};\dfrac{7}{-10}\)

26 tháng 6 2024

\(D=1-\dfrac{2}{5\cdot10}-\dfrac{2}{10\cdot15}-\dfrac{2}{15\cdot20}-...-\dfrac{2}{2020\cdot2025}\)

\(D=1-\left(\dfrac{2}{5\cdot10}+\dfrac{2}{10\cdot15}+\dfrac{2}{15\cdot20}+...+\dfrac{2}{2020\cdot2025}\right)\)

Đặt \(A=\dfrac{2}{5\cdot10}+\dfrac{2}{10\cdot15}+\dfrac{2}{15\cdot20}+...+\dfrac{2}{2020\cdot2025}\)

\(A=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}\right)+\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{20}\right)+...+\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2025}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2025}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2025}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{404}{2025}\)

\(A=\dfrac{808}{10125}\)

Thay vào D được:

\(D=1-\dfrac{808}{10125}\)

\(D=\dfrac{9317}{10125}\)

Vậy \(D=\dfrac{9317}{10125}\)

26 tháng 6 2024

Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{x}{15}\)  \(\left(x\inℤ\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(-\dfrac{3}{5}< \dfrac{x}{15}< -\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{18}{30}< \dfrac{2x}{30}< -\dfrac{5}{30}\)

\(\Rightarrow-18< 2x< -5\)

\(\Rightarrow-9< x< -\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8,-7,-6,-5,-4,-3\right\}\)

Suy ra các phân số cần tìm là \(-\dfrac{8}{15};-\dfrac{7}{15};-\dfrac{6}{15};-\dfrac{5}{15};-\dfrac{4}{15};-\dfrac{3}{15}\)

Vậy có 6 phân số thỏa mãn đề bài

 

26 tháng 6 2024

phân số thoả mãn đề bài có dạng: \(\dfrac{x}{15}\)\(x\) \(\in\) Z

Theo bài ra ta có: 

                \(\dfrac{-3}{5}\) <  \(\dfrac{x}{15}\) <  \(\dfrac{-1}{6}\)

        \(\dfrac{-3\times6}{5\times6}\) <  \(\dfrac{x\times2}{15\times2}\) < \(\dfrac{-1\times5}{6\times5}\)

              \(\dfrac{-18}{30}\) <  \(\dfrac{x\times2}{30}\) < \(\dfrac{-5}{30}\) 

   30 x  \(\dfrac{-18}{30}\) <  \(\dfrac{x\times2}{30}\) < \(\dfrac{-5}{30}\) x 30

             - 18 <  \(x\times\) 2 < - 5 

            - 18 < \(x\) \(\times\) 2 < - 5

            -18 : 2 < \(x\) < - 5 : 2

           - 9 <  \(x\) < - 2\(\dfrac{1}{2}\)

     Vì \(x\in\) Z nên \(x\) \(\in\) {- 8; - 7; - 6; -5; - 4; - 3}

Vậy có 6 phân số thoả mãn yêu cầu đề bài. 

 

                        

                             

 

 

DT
26 tháng 6 2024

h) Mình sửa đề vế phải là -1/27 nhé 

\(\left(2x+1\right)^3=-\dfrac{1}{27}=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow2x+1=-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{1}{3}-1=-\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{4}{3}:2=-\dfrac{2}{3}\)

i) \(\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{2}{5}=0\Rightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\\2x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{11}{15}\\2x=-\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{30}\\x=-\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)

 

DT
26 tháng 6 2024

d) \(\left|2x-1\right|=\left|x-2\right|\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x-2\\2x-1=-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=1-2\\2x-1=-x+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2x+x=1+2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

e) \(\left(x-\dfrac{2}{3}\right)+1=2x-\dfrac{5}{4}\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}+1=2x-\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow2x-x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{3}+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{19}{12}\)

f) \(\left|2x-1\right|-2=3\Rightarrow\left|2x-1\right|=5\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

26 tháng 6 2024

Ý bạn là sao nhỉ?

Sao cho số thực a,b,c thỏa mãn a=b=c rồi lại chứng minh a=b=c

a: Xét ΔDNP và ΔEPN có

DN=EP

\(\widehat{DNP}=\widehat{EPN}\)

NP chung

Do đó: ΔDNP=ΔEPN

b: ΔDNP=ΔEPN

=>DP=EN

Ta có: MD+DN=MN

ME+EP=MP

mà DN=EP và MN=MP

nên MD=ME

Xét ΔMEN và ΔMDP có

ME=MD

EN=DP

MN=MP

Do đó: ΔMEN=ΔMDP

c: Ta có: ΔDNP=ΔEPN

=>\(\widehat{DPN}=\widehat{ENP}\)

=>\(\widehat{KNP}=\widehat{KPN}\)

=>ΔKNP cân tại K

d: Xét ΔMNK và ΔMPK có

MN=MP

NK=PK

MK chung

Do đó: ΔMNK=ΔMPK

=>\(\widehat{NMK}=\widehat{PMK}\)

=>MK là phân giác của góc NMP

e: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường trung tuyến

nên MH là phân giác của góc NMP

mà MK là phân giác của góc NMP

nên M,H,K thẳng hàng

f: Xét ΔMNP có \(\dfrac{MD}{MN}=\dfrac{ME}{MP}\)

nên DE//NP