Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
Vì những vùng ven biển, đồng bằng có khí hậu ấm áp, điều kiện sinh sống tốt, khí hậu ấm áp, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt thuỷ sản. Những vùng sâu trong lục địa có khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho giao thông và đánh bắt thuỷ sản
VÌ NHỮNG NƠI ĐÓ CÓ NẮNG MƯA THUẬN HÒA ĐỄ ĐI LẠI DI CHUYỂN GIAO THÔNG ,KHÍ HẬU LẠI TỐT ,,...
Vì những nơi đó có nguồn nước, có mưa, giao thông thuận tiện, mưa nắng thuận hòa và phù hợp với điều kiện sinh sống.
chúc bạn học tốt
Câu 31: Đâu không phải là đặc điểm phân bố của dân cư châu Phi:
A. Dân cư tập trung ở đồng bằng, thung lũng sông
B. Dân cư tập trung đông ở ven biển
C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
D. Dân cư thưa thớt ở các vùng hoang mạc và rừng rậm
⇒ Đáp án: C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
a)Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sô châu Phi vào loại cao nhất thế giới
b)Dân cư châu Phi phân bố đều trong các khu vực của châu lục
c)Dân cư châu Phi tập trung đông đúc dọc các con sông lớn
d)Đa số dân cư sống ở thành thị
đ) Đa số các thành phố lớn tập trung ở vùng ven biển
Các câu đúg:
a, Tỉ lệ gia tăg tự nhiên của dân số châu Phi vào lọai cao nhất thế giới
c, Dân cư châu Phi tập trung đông đúc dọc các con sông lớn
d, Đa số các thành phố lớn tập trung ở vùng ven biển
- Dân cư châu Phi phân bố không đều.
+ Tập trung đông dân ở những vùng ven biển, duyên hải phần cực Bắc, cực Nam, ven vịnh Ghi- nê, thung lũng sông Nin. Vì những nơi này có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, giao thông thuận tiện thích hợp với điều kiện sinh sống.
+ Tập trung thưa dân ở vùng hoang mạc và rừng rậm xích đạo vì những nơi này đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nguồn thức ăn cạn kiệt.
- Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên: cái này ở trong sách vnen trang 57 hình 11 có để hết tên đấy bạn nhé, những cái chấm hồng và đỏ á (nhiều quá mình lười viết ra bạn)
- Phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ven biển vì ven biển có giao thông thuận tiện, khí hậu, mưa nắng điều hòa, đi lại thuận tiện.
- Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh đã phát sinh ra những vấn đề về kinh tế- xã hội, vấn đề về nhà ở, việc làm, gây ra nạn đói và làm ô nhiễm môi trường.
chúc bạn học tốt
Dân cư của châu phi phân bố không đều:
+tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin ,ven vịnh Ghine
Vì những nơi này có nguồn nước ,khí hậu phù hợp
+tập trung thưa dân ở hoang mạc ,rừng rậm
Vì những nơi này có khi hậu nóng ,nguồn nước cạn kiệt ,nguồn thức ăn không phong phú
Các thành phố có 1 triệu dân trở lên
+ Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô.
+ Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa.
+ Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a.
+ Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
Dân số ở Châu Phi tăng nhanh là những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
- Sự bùng nổ dân số.
- Xung đột tộc người.
-Xung đột tôn giáo
- Đại dịch AIDS
. - Sự can thiệp của nước ngoài. (chiến tranh)
Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.
Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.
Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.
Phần lớn dân cư châu Á tập trung ở đồng bằng ven biển phía đông do một số lý do quan trọng: Điều kiện khí hậu và tự nhiên: Các đồng bằng ven biển thường có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ vừa phải và lượng mưa ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Những vùng đất này thích hợp cho việc canh tác, đặc biệt là trồng lúa, ngũ cốc, và các loại cây trồng khác. Tài nguyên thiên nhiên: Các đồng bằng ven biển cung cấp tài nguyên phong phú như đất đai phù sa màu mỡ từ các con sông lớn (ví dụ như sông Hằng, sông Mê Kông), nguồn thủy sản phong phú từ biển và sông ngòi. Điều này tạo ra nguồn sống ổn định cho dân cư và thúc đẩy sự phát triển các khu dân cư. Đường giao thông và phát triển thương mại: Các khu vực ven biển thường là điểm giao thoa của các tuyến đường thương mại lớn, thuận tiện cho việc trao đổi hàng hóa cả trong và ngoài khu vực. Việc xây dựng cảng biển, các thành phố cảng, cũng như kết nối giao thông dễ dàng giữa các nước đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế mạnh mẽ và thu hút dân cư đến sinh sống. Lịch sử phát triển: Lịch sử phát triển của nhiều nền văn minh lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản đã diễn ra ở các đồng bằng ven biển. Các thành phố lớn như Tokyo, Thượng Hải, Mumbai, và Manila đều nằm ở các khu vực ven biển, trở thành trung tâm văn hóa, kinh tế và chính trị quan trọng. Khả năng chống thiên tai: Mặc dù có thể gặp phải thiên tai như bão và lũ lụt, nhưng các đồng bằng ven biển vẫn thu hút dân cư vì các biện pháp kỹ thuật và công nghệ hiện đại có thể giảm thiểu tác động của thiên tai, đồng thời đảm bảo môi trường sống ổn định. Những yếu tố trên kết hợp lại giúp cho các đồng bằng ven biển phía đông châu Á trở thành vùng tập trung đông dân cư, đặc biệt là ở các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, và các nước Đông Nam Á.
Phần lớn dân cư châu Á tập trung ở đồng bằng ven biển phía đông do một số lý do quan trọng: Điều kiện khí hậu và tự nhiên: Các đồng bằng ven biển thường có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ vừa phải và lượng mưa ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Những vùng đất này thích hợp cho việc canh tác, đặc biệt là trồng lúa, ngũ cốc, và các loại cây trồng khác. Tài nguyên thiên nhiên: Các đồng bằng ven biển cung cấp tài nguyên phong phú như đất đai phù sa màu mỡ từ các con sông lớn (ví dụ như sông Hằng, sông Mê Kông), nguồn thủy sản phong phú từ biển và sông ngòi. Điều này tạo ra nguồn sống ổn định cho dân cư và thúc đẩy sự phát triển các khu dân cư. Đường giao thông và phát triển thương mại: Các khu vực ven biển thường là điểm giao thoa của các tuyến đường thương mại lớn, thuận tiện cho việc trao đổi hàng hóa cả trong và ngoài khu vực. Việc xây dựng cảng biển, các thành phố cảng, cũng như kết nối giao thông dễ dàng giữa các nước đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế mạnh mẽ và thu hút dân cư đến sinh sống. Lịch sử phát triển: Lịch sử phát triển của nhiều nền văn minh lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản đã diễn ra ở các đồng bằng ven biển. Các thành phố lớn như Tokyo, Thượng Hải, Mumbai, và Manila đều nằm ở các khu vực ven biển, trở thành trung tâm văn hóa, kinh tế và chính trị quan trọng. Khả năng chống thiên tai: Mặc dù có thể gặp phải thiên tai như bão và lũ lụt, nhưng các đồng bằng ven biển vẫn thu hút dân cư vì các biện pháp kỹ thuật và công nghệ hiện đại có thể giảm thiểu tác động của thiên tai, đồng thời đảm bảo môi trường sống ổn định. Những yếu tố trên kết hợp lại giúp cho các đồng bằng ven biển phía đông châu Á trở thành vùng tập trung đông dân cư, đặc biệt là ở các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, và các nước Đông Nam Á.