Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.
b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.
Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn thơ sau:
Em đang say ngủ
Quên cả giờ rồi
Chú đồng hồ nhắc
Mau mau dậy thôi!
Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa
Còn em đi học
Đi cho đúng giờ.
Em đang say ngủ
Quên cả giờ rồi
Chú đồng hồ nhắc
Mau mau dậy thôi!
Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa
Còn em đi học
Đi cho đúng giờ.
a. Loan là người bạn chí cốt của tôi.
b. Bây giờ chú ấy đã lên Hồ Chí Minh làm ăn.
c. Bác Hồ cùng đồng chí ra đi tìm đường cứu nước.
d. Bác Hồ là tấm gương sáng về cần, kiệm,liêm,chính,chí, vô tư.
Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về ý chí, nghị lực của con người: A. Có chí thì nên . Đặt câu với một thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người mà em vừa tìm được ở bài 1b
Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
a, Ngày 15-5-1986, nhân dịp kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Kim Đồng đã được khánh thành.
b, Đến giờ khởi hành, tiếng còi vang lên, cả mười vận động viên lao về phía trước.
- Giống nhau: Bài văn vẫn gồm 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài
- Khác nhau: về kết cấu
+ Bài “Con thỏ trắng” kết cấu bài miêu tả đúng so với trình tự mẫu
+ Bài “Điệu múa trên đồng cỏ” có sự thay đổi về trình tự kết cấu
Con thỏ trắng | Điệu múa trên đồng cỏ |
Mở bài: giới thiệu chú thỏ trắng | Mở bài: miêu tả ngoại hình của thiên nga |
Thân bài: miêu tả ngoại hình, tính cách của chú thỏ | Thân bài: tính tình, hoạt động của loài thiên nga |
Kết bài: tình cảm của nhân vật với chú thỏ | Kết bài cảm nghĩ của tác giả thông qua ngoại hình của thiên nga. |
A. Nhiều giờ đồng hồ