K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2...
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:
Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban
Câu 1: Cho A = {x  N/ 12 < x < 16}. Tập hợp A được viết bằng cách liệt kê các phần tử là:A. {12; 13; 14; 15; 16} B. {13; 14; 15} C. {13; 14; 15; 16} D. {12; 13; 14; 15}Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { x  N / 0 < x < 20 } là:a) 18 phần tử b) 19 phần tử c) 20 phần tử d) 21 phần tửCâu 3: Kết quả của phép tính 34.33 là:a) 3 b) 37 c)312 d) 1Câu 4: Kết quả của phép tính 99: 95 là:a) 914 b) 945 c)94 d) 184Câu 5: Kết quả của phép tính...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho A = {x  N/ 12 < x < 16}. Tập hợp A được viết bằng cách liệt kê các phần tử là:
A. {12; 13; 14; 15; 16} B. {13; 14; 15} C. {13; 14; 15; 16} D. {12; 13; 14; 15}
Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { x  N / 0 < x < 20 } là:
a) 18 phần tử b) 19 phần tử c) 20 phần tử d) 21 phần tử
Câu 3: Kết quả của phép tính 34.33 là:
a) 3 b) 37 c)312 d) 1
Câu 4: Kết quả của phép tính 99: 95 là:
a) 914 b) 945 c)94 d) 184
Câu 5: Kết quả của phép tính 5. 42 -18: 32 là:
a) 3 b) 37 c)78 d) 80
Câu 6: Cho các số: 2790, 3402, 4580, 2130.Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9
a) 2790 b) 3402 c)4580 d) 2130
Câu 7: ƯC(4, 6) = ?
a. { 1; 2; 3; 4} b. { 1;3; 4} c. {1; 2 } d. { 2; 4 }
Câu 8: BC(4, 6) = ?
a. { 0; 4; 6;….} b. { 0; 12; 24;…..} c. { 0; 6;12;… } d. { 12 }
Câu 9: ƯCLN( 30;45) = ?
a) 10 b) 15 c)30 d) 45
Câu 10: BCNN(30;45) = ?
a) 90 b) 15 c) 30 d) 45
Câu 11: Kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
a. -41 b. -31 c. 41 d. -15
Câu 12: Kết quả của phép tính 26 + (-10) là:
a. 36 b. -36 c. 16 d. -16
Câu 13: Kết quả của phép tính (-17) – (-28) là:
a. 11 b. -11 c. 45 d. -45
Câu 14: Một quyển vở 200 trang có giá 18 nghìn đồng. Với số tiền 350 nghìn đồng bạn Huyền
mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở?
A. 15. B. 19. C. 20 . D. 18
Câu 15: Một tàu cần chở 1200 hành khách. Mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi
tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết chỗ hành khách đó?
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14 .
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Tất cả các số nguyên tố có một chữ số là .
A. 1;3;5;7 . B. 3;5;7 . C. 2;3;5;9. D. 2;3;5;7 .

1

Câu 18: B

Câu 3: C

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

9 tháng 11 2021

1C

2A

3A

4B

5B

9 tháng 11 2021

1.C

2.A

3.A

4.B

5.B

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .c ) Tập hợp C các số...
Đọc tiếp

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.

b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.

c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }

bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :

â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .

b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .

c ) Tập hợp C các số TN lon hon 20 va 32 .

đ ) Tập hợp D các số lẻ  

e ) tập hợp E các số TN > 20 , < 40 và chia hết cho 3 .

f ) tập hợp F các số TN có 2 CS ko nhỏ hơn 95 

bài 3 : viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) A = { x thuộc N / 15 < x < hoac = 194 } 

b ) B = { x thuộc N / 12 < hoặc = x ; x < hoặc bằng 15 }

c ) C = { x thuộc N / x < hoặc = 4 }

đ ) D là tập hợp các số lẻ ko quá 7 

giúp mình nhé các bạn ơi !

 

1
6 tháng 10 2024

Chịu òi...Chịu chịu huhu...

14 tháng 11 2017

a) C = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 ; 1260 ; 1440 ; 1620 }

b) D = { 6 ; 9 ; 18 }

Chúc bạn học tốt!

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0
Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây. Câu 1: Tập hợp H =   * x N x    / 5 10 có bao nhiêu phần tử ? A. 3 B. 4 C. 9 D. 10 Câu 2: Cho A x Z x       / 3 3. Số phần tử của tập hợp A là ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho tập hợp A = { - 2; 15 ; - 24}. Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. - 24  B.    C. 24   D.    2 Câu 4: Cho M...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây. Câu 1: Tập hợp H =   * x N x    / 5 10 có bao nhiêu phần tử ? A. 3 B. 4 C. 9 D. 10 Câu 2: Cho A x Z x       / 3 3. Số phần tử của tập hợp A là ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho tập hợp A = { - 2; 15 ; - 24}. Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. - 24  B.    C. 24   D.    2 Câu 4: Cho M     8 ; 12 ; 14 ; trong các cách viết sau, cách viết nào sai ? A. 14 M B. 9 M C.   12 M D.  8 M Câu 5: Tổng 12 + (- 27) là bội của số nguyên nào trong các số dưới đây ? A. 2 B. - 3 C. 7 D. - 9 Câu 6: Trong các số sau đây, số nào là ước của 35 ? A. - 15 B. - 3 C. - 7 D. - 70 Câu 7: Kết quả của phép tính: (-30) - 21 + (- 35 . 2) + (- 10)2 bằng ? A. - 191 B. 21 C. 191 D. - 21 Câu 8: Trong các cách phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố sau đây, cách nào là cách phân tích đúng? A. 2.5.9 B. 2.32 .5 C. 9.10 D. 5.18 Câu 9: ƯCLN(12 ; 24 ; 6 ) A. 3 B. 6 C. 12 D. 24 Câu 10: BCNN(6 ; 8) là : A. 48 B. 36 C. 24 D. 12 Câu 11: Khi so sánh 25 và 52 thì kết quả nào sau đây là đúng ? A.      B.      C.      D.      Câu 12: Kết quả của phép tính 324 + [ 112 – ( 112 + 324)] là số nào sau đây ? A. 648 B. 112 C. 324 D. 0 Câu 13: Kết quả của phép tính: (-17) + 21 bằng ? A. -34 B. 34 C. - 4 D. 4 Câu 14: Kết quả của phép nhân: 13 ( 2)  bằng ? A. - 26 B. 26 C. - 11 D. 15 Câu 15: Hình nào không có trục đối xứng trong các hình có tên sau đây ? A. Hình vuông B. Hình lục giác đều C. Hình bình hành D. Hình thang cân Câu 16: Công thức tính diện tích hình vuông cạnh a là ? A. 3 S a  B. 2 S a  C. S a  2 D. S a  4 II. Phần tự luận Câu 17: Thực hiện phép tính: 20 - [ 30 + (5 - 1)2 ] Câu 18: Cho số a = 8; số b = 20 và số c = 24. a) Tìm ƯCLN(a, b, c) rồi tìm ƯC(a, b, c) b) Tìm BCNN(a, b, c) rồi tìm BC(a, b, c) Câu 19: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 5cm; MQ = 4cm a) Vẽ Hình chữ nhật MNPQ b) Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật MNPQ Câu 20: Không làm phép tính, hãy chứng tỏ tổng A chia hết cho 3. A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211 + 212

1

tách ra bn ơi

28 tháng 10 2018

a, B ⊂ A; C ⊂ A

b, X = {4;10;12;14;16;18}

c, E = {0;2;6}; F = {0;2;8}; G = {2;6;8}; H = {0;6;8}