Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì:
Tham khảo:
ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt.Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
Tham Khảo
Ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khóa” của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt.Trong Tuần lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ.Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc – là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ. Sau hòa bình, ông Thiện đã hiến toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
5 danh từ: Đỗ Đình Thiện, Hà Nội, Chi Nê, Lạc Thuỷ, Hoà Bình
5 động từ: gửi, ủng hộ, đóng góp, giao, hiến
5 tính từ: lớn, nhiều, nổi tiếng, thành công, đặc biệt
Nếu có sai thì đừng trách mình nha🥹
Câu chuyện khuyên chúng ta hãy luôn nỗ lực hết sức mình, kiên trì và đừng bao giờ bỏ cuộc. Cũng hãy luôn là người trách nhiệm hoàn thành trọn vẹn công việc mà mình đang làm.
THAM KHẢO
Tuần trước, trong giờ sinh hoạt lớp, cô em đã kể cho bọn em nghe rất nhiều những câu chuyện về những vị anh hùng và những danh nhân của nước ta. Nhưng trong số đó, em thích nhất là câu chuyện về Hai Bà Trưng.
Trưng Trắc là con gái Lạc tướng Mê Linh, nay thuộc tỉnh Phúc Yên. Khi bà cùng em là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa thì các Lạc tướng và dân chúng hưởng ứng rất đông. Chẳng bao lâu, quân Hai Bà Trưng tràn đi khắp nơi, chiếm được 65 thành trì. Tô Định chống cự không lại trốn chạy về Tàu. Hai Bà lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh (năm 40 sau tây lịch). Dân chúng vui mừng độc lập.
Trưng Nữ Vương trị vì được hơn một năm thì nhà Đông Hán sai danh tướng là Mã Viện đem binh sang đánh. Quân của Mã Viện là quân thiện chiến, quân ta thì mới nhóm lên, nhưng nhờ sự dũng cảm, quân ta thắng được mấy trận đầu. Quân giặc phải rút về đóng ở vùng Lãng Bạc. Sau đó, Mã Viện được thêm viện binh, dùng mưu lừa quân ta kéo lên mạn thượng du rồi đánh úp. Hai Bà thua trận nên rút quân về giữ Mê Linh.
Mùa thu năm 43, Mã Viện đem binh vây đánh thành Mê Linh. Quân ít, thế cùng. Hai Bà phải bỏ chạy. Mã Viện xua quân đuổi theo. Hai Bà nhảy xuống sông Hát (chỗ sông Đáy đổ ra sông Hồng Hà) trầm mình để khỏi sa vào tay giặc.
Hai Bà Trưng làm vua không được bao lâu nhưng là hai vị anh thư cứu quốc đầu tiên của nước ta nên được hậu thế sùng bái đời đời.
Hiện nay, ở làng Hát Môn, thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây và làng Đồng Nhân, gần Hà Nội, có đền thờ Hai Bà, hàng năm, đến ngày mồng sáu tháng hai âm lịch là ngày hội để nhớ ơn hai vị nữ tướng.
Nhà tài trợ của cách mạng" là một tác phẩm nổi tiếng trong văn học Việt Nam, được viết bởi nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Câu chuyện xoay quanh một nhân vật lịch sử, đó là Lê Quý Đôn, người đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong việc hỗ trợ tài chính cho các hoạt động cách mạng vào cuối thế kỷ XIX.
Nội dung câu chuyện:
Câu chuyện kể về nhân vật Lê Quý Đôn, một nhà khoa học, nhà văn, và cũng là một nhà tài trợ nổi bật trong phong trào cách mạng Việt Nam. Trong bối cảnh xã hội phong kiến đầy rối ren dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Lê Quý Đôn là một trong những người đầu tiên nhận thức được sự cần thiết của việc bảo vệ và phát triển đất nước thông qua con đường tri thức và tài chính.
Lê Quý Đôn, tuy là một quan chức trong triều đình nhưng lại không bằng lòng với những gì đang xảy ra dưới sự cai trị của thực dân. Ông bắt đầu tham gia vào các hoạt động cách mạng, hỗ trợ tài chính cho những người tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập.
Ông đã âm thầm tài trợ, cung cấp tiền bạc và phương tiện cho các tổ chức cách mạng, giúp đỡ những chiến sĩ cách mạng trong việc duy trì các hoạt động bí mật và phát triển phong trào chống lại thực dân Pháp. Dù không xuất hiện công khai, nhưng những đóng góp của ông là rất lớn và có ảnh hưởng sâu rộng đối với cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc.
Ý nghĩa của câu chuyện:
Câu chuyện "Nhà tài trợ của cách mạng" không chỉ kể về những đóng góp vô hình của những người ủng hộ cách mạng mà còn thể hiện sự hy sinh và lòng yêu nước của những con người thầm lặng, sẵn sàng hi sinh tài sản cá nhân để giúp đỡ cách mạng và giành lại tự do cho dân tộc. Nó cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của trí thức và các nhà tài trợ trong những cuộc cách mạng, dù họ không phải là những chiến sĩ trực tiếp trên chiến trường.
Câu chuyện đã khắc họa một phần trong cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân Pháp, thể hiện sự đoàn kết và sức mạnh của những con người có tấm lòng vì sự nghiệp chung.