Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. có công mài sắt có ngày nên kim
2. năng nhặt chật bì
3 .tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ
4. kiến tha lâu cúng đầy tủ
chúc bạn học tốt !
Cho bạn vài câu về lễ độ nè
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ
Ca dao:
Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm
Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Luật pháp bất vị thân
Các câu tục ngữ về lòng yêu thương con người
- Thương người như thể thương thân. ...
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...
- Lá lành đùm lá rách. ...
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...
- Chị ngã, em nâng. ...
- Nhường cơm, sẻ áo. ...
- Yêu nhau chín bỏ làm mười.
/HT\
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
- Tôn sư trọng đạo.
câu 1:
-Của em:
Tôn trọng sự thật :
1, không quay cóp.
2 , thừa nhận lỗi sai khi có lỗi
Không tôn trọng sự thật :
1, không nhận lỗi khi có lỗi
2, nhìn bài bạn
ví dụ thôi nhé!!!!
Câu 2 :
Tự nhận thức bản thân
-Có lỗi sai , biết khác phục , sửa lỗi
-không kiêu căng , tự phụ.
không tự nhận thức bản thân
- không nhận thấy điểm mạnh của mình
- không nhận thấy năng khiếu của mình
ví dụ thôi nhé !!!
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Đố ai quét sạch lá rừng,
Để ta khuyên gió, gió đừng rung cây.
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu
Công ơn chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
Bồng em đi dạo vườn cà,
Trái non chấm mắm, trái già làm dưa
Chiều chiều em đứng em trông
Trông non non ngất, trông sông sông dài
Trông mây mây kéo ngang trời
Trông trăng, trăng khuyết, trông người xa
-Biết mình, biết ta, trăm trận trăm thắng: Câu ca dao này nhắc nhở rằng mỗi con người đều mang trong mình giá trị riêng biệt, như những bông hoa tô điểm cho mảnh đất quê hương. Việc nhận thức được giá trị của bản thân giúp mỗi người tự tin hơn, đồng thời biết cách phát huy tiềm năng và đóng góp cho xã hội. Tự nhận thức bản thân cũng là cách để mỗi người biết trân trọng và phát triển những phẩm chất tốt đẹp mà mình sở hữu
-Người ta là hoa đất: Câu ca dao này nhắc nhở rằng mỗi con người đều mang trong mình giá trị riêng biệt, như những bông hoa tô điểm cho mảnh đất quê hương. Việc nhận thức được giá trị của bản thân giúp mỗi người tự tin hơn, đồng thời biết cách phát huy tiềm năng và đóng góp cho xã hội. Tự nhận thức bản thân cũng là cách để mỗi người biết trân trọng và phát triển những phẩm chất tốt đẹp mà mình sở hữu
-Thẳng mực tàu đau lòng gỗ: Câu tục ngữ này nhấn mạnh ý nghĩa của sự trung thực và việc đối diện với sự thật, dù có khó khăn hay đau lòng. Việc tự nhận thức bản thân yêu cầu con người thẳng thắn nhìn vào những thiếu sót, sai lầm của mình để sửa đổi. Tuy việc này có thể không dễ dàng, nhưng nó là nền tảng để mỗi người trưởng thành và trở nên tốt đẹp hơn
.......
Dưới đây là một số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến tự nhận thức bản thân và giải thích ý nghĩa của chúng:
Những câu ca dao, tục ngữ trên đều giúp chúng ta nhận thức được giá trị của bản thân và những nguyên tắc trong cuộc sống. Tự nhận thức về mình là một yếu tố quan trọng để phát triển, thành công và sống hòa hợp với cộng đồng.