Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đặt CTTQ \(Na_a^ICl_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo NT hoá trị, ta có:
\(a.I=b.I\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:NaCl\)
\(b,\%m_{Na}=\dfrac{23}{23+35,5}.100\%\approx39,316\%\\ \%m_{Cl}\approx100\%-39,316\%\approx60,684\%\)
- O= Oxygen
Tác dụng: Là một khí quan trọng giúp ta hô hấp cũng như giúp các sinh vật trên trái đất hô hấp
- Na= Sodium(Natri)
Công dụng: giúp cân bằng nồng độ chất lỏng, điều tiết hoạt động của thận, giữ cho huyết áp ổn định, cần thiết cho sự phát triển não bộ
- C = Carbon Carbon là thành phần thiết yếu của sự sống trên Trái Đất. Nó có vai trò quan trọng trong kết cấu, hóa sinh học và dinh dưỡng của mọi tế bào.
- BA = Bari dưới dạng kim loại hoặc hợp kim với nhôm, được sử dụng để làm chất thu khí loại bỏ khí không mong muốn trong các ống chân không, chẳng hạn như đèn hình màu tivi.
Ứng dụng này hiện đang dần biến mất với sự ra đời của các loại tivi màn hình LCD và màn hình plasma không có ống chân không.
Trên đây là mình tổng hợp ý nghĩa trên wikipedia tiếng việt
---Hết---
`#3107.101107`
a. Sửa đề: Hãy cho biết khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử đó.
- Trong phân tử \(\text{SO}_2\) gồm 2 nguyên tử, nguyên tử S và O
`=>` NTK của S là `32` amu, NTK của phân tử O là `16` amu
b.
Khối lượng phân tử của SO2 là:
\(32+16\cdot2=64\left(\text{amu}\right)\)
c.
Số `%` của S có trong SO2 là:
\(\text{%S }=\dfrac{32\cdot100}{64}=50\left(\%\right)\)
Số `%` của O2 có trong SO2 là:
\(\text{%O = 100%}-\text{50% = 50%}\)
Vậy:
a. S: `32` amu, O: `16` amu
b. PTK của SO2 là `64` amu
c. \(\text{%S = 50%; %O = 50%.}\)
4 - D
Vì 1 nguyên tử S có khối lượng là 32 amu
`=>` 3 nguyên tử S có khối lượng là: `32 * 3 = 96 (am``u)`
Vì 4 nguyên tử x và 3 nguyên tử S bằng nhau
`=> 4*x = 96`
`=> x = 24`
Vậy, khối lượng `1` nguyên tử x là `24` amu`
`=>` X là Magnesium
14 - B
- Nước có CTHH là \(\text{H}_2\text{O}\), được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố Hydrogen và Oxygen.
15 - D
- Na là kí hiệu HH của nguyên tử nguyên tố Sodium (Natri)
- K là kí hiệu HH của nguyên tử nguyên tố Potassium (Kali).
`a,` Gọi ct chung: `C_xS_y`
Theo qui tắc hóa trị: `IV.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
`-> x=1 , y=2`
`-> CTHH: CS_2`
`b,` Gọi ct chung: `Mg_xO_y`
Theo qui tắc hóa trị: `II.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
`-> x=1 , y=1`
`-> CTHH: MgO`
`c,` Gọi ct chung: `Al_xBr_y`
Theo qui tắc hóa trị: `III.x = I.y = x/y =`\(\dfrac{I}{III}\)
`-> x=1 , y=3`
`-> CTHH: AlBr_3`
Có 20 quả cam và 12 quả táo trong tủ lạnh. Hương ko nhìn vào tủ và lấy ra 1 quả bất kì. Hỏi Hương có thể lấy ra qả gì từ trong tủ?
Dựa trên hoá trị của các nguyên tố, ta có thể lập các công thức hóa học giữa các nguyên tố O (hoá trị II), Na (hoá trị I), và C (hoá trị VI). Dưới đây là các công thức có thể có giữa chúng: 1. Na và O (Na₂O): Na có hoá trị I, O có hoá trị II. Để đảm bảo sự cân bằng về điện tích, ta cần 2 ion Na⁺ cho mỗi ion O²⁻. Công thức: Na₂O (Natri oxit). 2. Na và C (Na₂C): Na có hoá trị I, C có hoá trị VI. Để cân bằng điện tích, ta cần 2 ion Na⁺ cho mỗi ion C⁶⁻. Công thức: Na₂C (Natri cacbua). 3. O và C (CO₂): C có hoá trị VI và O có hoá trị II. Cần 2 ion O²⁻ cho mỗi ion C⁶⁻. Công thức: CO₂ (Cacbon điôxít). 4. Na, O và C (Na₂CO₃): Na có hoá trị I, O có hoá trị II, và C có hoá trị VI. Để cân bằng điện tích, ta cần 2 ion Na⁺ cho mỗi ion CO₃²⁻. Công thức: Na₂CO₃ (Natri cacbua). Tóm lại, các công thức có thể có giữa O (II), Na (I), và C (VI) là: Na₂O (Natri oxit) Na₂C (Natri cacbua) CO₂ (Cacbon điôxít) Na₂CO₃ (Natri cacbonat)
Con mời thượng đế tham khảo !