Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành tựu nổi bật nhất về văn hóa là kiến trúc và điêu khắc
- Những thành tựu này chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc vì : các đền, chùa, mái đình và một số công trình kiến trúc khác đều có mái cong, uốn lượn hình rồng như kiến trúc Trung Quốc. Hoặc một số khu đền tháp có hình tháp nhọn, nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu hay các khu đền đều xây bằng đá có mái tròn như chiếc bát úp do ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.
Nêu những nhận xét về thành tựu văn hóa, khoa học - kỹ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến
* Văn hóa :
- Tư tưởng nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến
- Văn học, sử học rất phát triển có nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Nghệ thuật hội họa, kiến trúc, điêu khắc ..phát triển với trình độ cao
* Khoa học kỹ thuật :
- Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực hàng hải
- Có nhiều phát minh quan trọng trong nghề in, làm giấy, dệt, luyện sắt, làm la bàn, chế tạo thuốc súng
Trong lĩnh vực tư tưởng, Nho giáo giữ vai trò quan trọng. Người đầu tiên khởi xướng Nho học là Khổng Tử. Thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trờ thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
Các quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ là giường mối, kỉ cương của đạo đức phong kiến. Nho giáo, mặc dù sau này có ít nhiều thay đổi qua các thời đại, nhưng vẫn là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến. Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức phẩm chất ; mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận đối với quốc gia là tôn quân (trung thành với nhà vua); đối với gia đình, con phải giữ chữ hiếu và phục tùng cha. Nhưng về sau, cùng với sự suy đổi của giai cấp địa chủ phong kiến, Nho giáo càng tỏ ra bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.
Sử học bắt đầu từ thời Tây Hán đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập, mọi người đặt nền móng là Tư Mã Thiên. Bộ Sử kí do ông soạn thảo là một tác phẩn nổi tiếng, có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng. Đến thời Đường, cơ quan biết soạn lịch sử của nhà nước, gọi là Sử quán, được thành lập.
==> Dưới thời phong kiến, nhân dân Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ, độc đáo.
Những thành tựu khoa học kĩ thuật của trung quốc như la bàn, thuốc súng, giấy đã giúp phát triển cuộc sống con người lên một tầm cao mới. La bàn giúp thuận tiện cho việc định hướng Đ-T-N-B , Giấy thì cho việc lưu trữ tài liệu ghi chép. Đặc biệt là thuốc súng, đánh dấu bước goặc trong kĩ thuật quân sự pháo trang bị trên tàu, phòng thủ bờ biển,.... Tất Cả những điều trên chứng tỏ khoa học kĩ thuật thời bấy giờ rất phát triển
Trung Quốc thời phong kiến đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về văn hóa, khoa học - kĩ thuật và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.
* Về tư tưởng:
- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...
-Là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến.
* Văn học:
Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần
-Văn học, học sử rất phá triển, có nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
* Lịch sử:
- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.
- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…
* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
-Đạt nhiều lĩnh vực về hàng hải, có nhiều phát minh quan trọng trong chế tạo giấy, kĩ thuật in và hàng hải
* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....
-Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc,...phát triển với trình độ cao, tinh xảo
- Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng dùng làm ngôn ngữ văn tự, sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.
- Tôn giáo:
+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.
+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.
- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.
Câu 1:
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
Câu 3: Trả lời:
- Đinh Bộ Lĩnh:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Thống nhất đất nước.
+ Tiêu diệt bọn phản quốc.
+ Cải cách đất nước.
- Lê Hoàn:
+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cai trị đất nước.
+ Tiêu diện bọn phản quớc.
Câu 1:
- Tự nhiên: Châu Âu có nhiều loại địa hình khác nhau như núi, đồng bằng và bờ biển dài. Khí hậu ở một số nơi lạnh và khắc nghiệt. Sông lớn như Sông Rhine (Ranh) và Sông Danube (Đa-nuýp) quan trọng cho giao thương và vận chuyển.
- Xã hội: Xã hội được chia thành các lớp như quý tộc, người làm công việc cho họ và nông dân. Quý tộc cung cấp đất và bảo vệ cho người làm việc.
- Kinh tế: Nông nghiệp là hoạt động quan trọng nhất. Nông dân trồng cây và nuôi động vật, thương mại và thủ công nghiệp cũng phát triển dựa trên việc giao thương và các thị trấn thương mại.
Câu 2:
Cải cách văn hóa tôn giáo là khi người ta muốn làm mới và cải thiện các khía cạnh của tôn giáo. Lý do chính là họ thấy có những vấn đề trong tôn giáo truyền thống mà họ muốn sửa chữa hoặc cải thiện. Ví dụ, họ có thể không hài lòng với cách quyền lực tôn giáo được sử dụng để kiểm soát người khác hoặc cản trở sự tiến bộ của tri thức và khoa học.
Câu 3:
Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX có nhiều thành tựu văn hóa quan trọng như tri thức, nghệ thuật và kỹ thuật. Những thành tựu này đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam thông qua trao đổi văn hóa và thương mại. Ví dụ, tri thức Trung Quốc đã ảnh hưởng đến triết học và văn hóa của Việt Nam, và nghệ thuật Trung Quốc đã tác động đến nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, như hội họa và kiến trúc.
Chữ viết và nền văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á thời phong kiến mang đậm dấu ấn riêng, đồng thời thể hiện sự giao thoa và ảnh hưởng từ các nền văn minh lớn như Trung Hoa, Ấn Độ, và Hồi giáo. Những nhận xét nổi bật về chữ viết và văn hóa khu vực này có thể bao gồm: 1. Chữ viết Sự đa dạng và phong phú: Các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển nhiều hệ thống chữ viết riêng biệt, thường bắt nguồn từ các nền văn minh lớn. Ví dụ: Chữ Khmer (Campuchia), chữ Thái, chữ Myanmar đều xuất phát từ hệ chữ Brahmi của Ấn Độ. Chữ Nôm của Việt Nam là sự sáng tạo dựa trên chữ Hán của Trung Quốc. Ảnh hưởng của tôn giáo: Chữ viết thường gắn liền với sự truyền bá tôn giáo. Ví dụ, chữ Sanskrit và Pali được sử dụng để ghi chép kinh điển Phật giáo, trong khi chữ Jawi ở Malaysia và Indonesia được phát triển từ chữ Ả Rập, phục vụ Hồi giáo. 2. Nền văn hóa Sự kết hợp giữa bản địa và ngoại lai: Văn hóa Đông Nam Á thời phong kiến là sự hòa quyện giữa các yếu tố bản địa và ảnh hưởng từ bên ngoài. Tôn giáo: Hindu giáo, Phật giáo và Hồi giáo có vai trò quan trọng, định hình kiến trúc, nghệ thuật và đời sống tinh thần của người dân. Kiến trúc: Các công trình như Angkor Wat (Campuchia), Borobudur (Indonesia), và các chùa chiền ở Myanmar phản ánh sự tinh tế trong nghệ thuật và kỹ thuật xây dựng. Văn học và nghệ thuật: Các tác phẩm văn học thường được viết bằng chữ bản địa hoặc chữ chịu ảnh hưởng từ tôn giáo, chứa đựng các giá trị đạo đức, triết lý nhân sinh. 3. Vai trò của chữ viết và văn hóa trong phong kiến Chữ viết: Là công cụ để truyền đạt tri thức, luật pháp, và kinh sách. Tầng lớp phong kiến đặc biệt coi trọng chữ viết như biểu tượng của quyền lực và trí tuệ. Văn hóa: Văn hóa thời phong kiến thường hướng đến việc củng cố quyền lực của vua chúa, đồng thời duy trì các giá trị truyền thống. Các lễ hội, nghi lễ tôn giáo và phong tục tập quán đều phản ánh sự gắn kết cộng đồng. 4. Nhận xét chung Chữ viết và văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á thời phong kiến thể hiện sự sáng tạo vượt bậc trong việc tiếp thu và biến đổi các ảnh hưởng từ bên ngoài, đồng thời vẫn giữ được bản sắc riêng. Chính sự đa dạng và độc đáo này đã tạo nên một khu vực giàu truyền thống và di sản, góp phần làm phong phú thêm văn minh nhân loại.
dài quá ko bạn