K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 24:  Chức năng của NST giới tính là:A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.B. nuôi dưỡng cơ thể.C. xác định giới tính.D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. ARN.Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài  mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:A. 20 Å và 34 Å.B. 34 Å và 10 Å.C. 3,4 Å và 34...
Đọc tiếp

Câu 24:  Chức năng của NST giới tính là:

A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.

B. nuôi dưỡng cơ thể.

C. xác định giới tính.

D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.

Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?

A. mARN.

B. tARN.

C. rARN.

D. ARN.

Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài  mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:

A. 20 Å và 34 Å.

B. 34 Å và 10 Å.

C. 3,4 Å và 34 Å.

D. 3,4 Å và 10 Å.

Câu 27: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là:

A. glucôzơ.

B. axit amin.

C. nuclêôtit.

D. lipit.

 Câu 28: Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định?

A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

B. Số lượng các nuclêôtit.

C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotid trong phân tử ADN.

D. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.

Câu 29: Chức năng của tARN là:

A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.

B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp protein.

C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.

D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.

Câu 30: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?

A. ADN → ARN → prôtêin → tính trạng.

B. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng.

C. Gen → mARN → tính trạng.

D. Gen → prôtêin → tính trạng.

6
6 tháng 12 2021

24. NST giới tính mang gen quy định tính trạng giới tính và gen quy định tính trạng thường

25A

26A

27C

28C

29B

30B

 

6 tháng 12 2021

Câu 24

C. xác định giới tính.

Câu 25

A. mARN.

Câu 26

A. 20 Å và 34 Å.

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG  Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.B....
Đọc tiếp

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.                      C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.                       D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.          B. 2 nuclêôtit.C. 3 nuclêôtit.               D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

1
11 tháng 12 2023

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.         C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.          D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.        B. 2 nuclêôtit.        C. 3 nuclêôtit.            D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

12 tháng 10 2017

mARN là cấu trúc trung gian trong mối quan hệ giữa gen và protein, có vai trò truyền đạt thông tin và cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B

24 tháng 11 2021

B.

Truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.

24 tháng 11 2021

B

21 tháng 3 2019

Tính đặc trưng của protein được thể hiện ở cấu trúc bậc 3 ( cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại protein), bậc 4 ( số lượng và số loại chuỗi axit amin)

Cấu trúc ADN:ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.

Điểm khác : ADN là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X. ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn ADN lên đến hàng nghìn đơn phân. 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X.

 

ARN đc tổng hợp dựa trên nguyên tắc : - Các loại ARN đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới tác động của enzim. - Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen.

 

 

25 tháng 12 2020

thank

1 tháng 3 2021

- Prôtêin và ADN là hai thành phần cơ bản cấu trúc nên nhiễm sắc thể, trong nhiễm sắc thể ADN và prôtêin có tỉ lệ tương đương. Prôtêin liên kết với các vòng xoắn của ADN giữ cho cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền trên ADN được điều hoà.

- Prôtêin của ADN tổ hợp với nhau tạo nên chất nhiễm sắc hình thành nhiễm sắc thể. Phân tử ADN quấn quanh một khối hinh cầu dẹt (gồm 8 phan tử prôtêin híton) tạo nên nuclêôxom. Các nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN dài 15-100 cặp nuclêôtit và một phân tử prôtêin histon. tổ hợp ADN với histon trong chuỗi nucleôxom tạo thành các sợi cơ bản.

- Ở tế bào có nhân ribôxôm gồm có một hạt lớn và một hạt bé. Hạt lớn gồm 45 phân tử prôtêin và 3 phân tử rARN. Lúc tổng hơp prôtêin hai hạt này liên kết với nhau, tiếp xúc với mARN và chuyển dịch từng bước trên mARN để thực hiên quá trình dịch mã.

- Cấu trúc hoá học ADN quy định cấu trúc hoá học của prôtêin (trình tự phân bố các nuclêôtit tren ADN quy định trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin)

1 tháng 3 2021

- ADN là khuôn mẫu tổng hợp mARN từ đó quy định cấu trúc prôtêin

- ADN chứa nhiều gen cấu trúc, mỗi gen cấu trúc mang thông tin về một loại prôtêin.

- Prôtêin ức chế được tổng hợp từ khuôn mẫu của gen điều hoà gắn vào gen vận hành cản trở hoạt động của enzim phiên mã, do vậy gen cấu trúc được duy trì ở trạng thái không hoạt động.

-Prôtêin tham gia toạ nên các enzim tham gia vào tổng hợp ADN, ARN, prôtêin- Prôtêin còn tham gia tạo nên các yếu tố mở đầu, kéo dài, kết thúc quá trình sinh tổng hợp prôtêin tù bản phiên mã mARN.

- Prôtêin tạo nên thoi tơ vô sắc, các dây tơ nối với các nhiếm sắc thể ở tâm động, đảm bảo cho sưn phân li nhanh và chính xác ổn đinh vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.

26 tháng 2 2020

Câu 1:

-Bản chất mối quan hệ giữa gen và protein:

+ Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các nucleotit tring mạch mARN thông qua quá trình phiên mã

+ Trình tự cac nucleotit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của protein thông qua quá trính dịch mã

+ Như vậy, thông qua mARN, giữa gen và protein có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen mang thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp

- Nói protein tạo nên (hay biểu hiện thành) các tính trạng của cơ thể vì:

+ Protein là thành phần quan trọng cấu tạo nên các bộ phận của tế bào, từ đó hình thành nên các đặc điểm giải phẩu, hình thái mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể

+ Protein tạo nên các ezim có chức năng xúc tác cho các phản ứng sinh hóa xảy ra trong quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể

+ Protein tạo nên phần lớn các hoocmon có vai trò điều hòa quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể

+ Protein tạo kháng thể cí vai trò bảo vệ cơ thể chông lại các vi khuẩn, virut gây bệnh

+ Protein tham gia vận chuyển chất, tạo ra sự vận động của tể bào và cơ thê

+ Protein còn là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể

-> Như vậy, protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể

Câu 2:

- Bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các nucleotit trong mạch mARN thông qua quá trình phiên mã

- Bản chất mối quan hệ giữa ARN và protein: Trình tự các nucleotit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của protein thông qua quá trình dịch mã

- Như vậy: thông qua mARN, giữa gen và protein có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thế là gen mang thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp

Câu 3:

mARN là cấu trúc trung gian trong mối quan hệ của gen và protein vì:

+ Gen mang thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp tồn tại ở trong nhân tế bào là chủ yếu, còn protein chỉ được hình thành ở chất tế bào, chứng tỏ giữa gen và protein có mối quan hệ với nhau thông qua một cấu trúc trung gian nào đó

+ Thông qua quá trình phiên mã mà trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các nucleotit trong mạch mARN

+ Thông qua quá trình dịch mã mà trình tự cac nucleotit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của protein

+ Như vậy, thông qua mARN, gen có thê chuyển giao thông tin di truyền lưu giưc dưới dạng trình tự cac nucleotit thành thông tin về cấu trúc của protein

29 tháng 11 2021

tham khảo:

Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại

 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

 

29 tháng 11 2021

b)

*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của  các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN

- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất