K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2024

Để chứng minh nhận định rằng "quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỷ Dậu (1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung", ta có thể phân tích qua diễn biến của trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa, một chiến thắng lịch sử vang dội trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhà Thanh.

1. Thời điểm chiến lược – Dịp Tết Kỷ Dậu (1789)
  • Lợi thế bất ngờ: Vua Quang Trung đã chọn thời điểm tấn công vào dịp Tết Nguyên đán Kỷ Dậu, khi quân Thanh đang mải mê ăn Tết và không đề phòng. Đây là một quyết định sáng suốt, tận dụng sự chủ quan của đối phương và yếu tố bất ngờ để giành chiến thắng.
  • Tinh thần quân lính và nhân dân: Vào dịp Tết, tinh thần quân và dân đều cao, với sự đoàn kết và quyết tâm đánh đuổi giặc. Hơn nữa, việc tấn công vào thời điểm này cũng tạo ra khí thế mạnh mẽ cho quân ta, trong khi quân Thanh thì dễ bị phân tán sự chú ý và tinh thần chiến đấu suy yếu.
2. Đánh giá chiến lược của vua Quang Trung
  • Sử dụng yếu tố bất ngờ và thần tốc: Vua Quang Trung đã chỉ đạo quân đội của mình hành quân nhanh chóng từ Phú Xuân (Huế) ra Bắc, với một đội quân tinh nhuệ, và trong điều kiện khắc nghiệt của mùa đông Bắc Bộ. Việc di chuyển nhanh chóng khiến quân Thanh không kịp chuẩn bị phòng thủ, tạo cơ hội cho quân Tây Sơn tiến hành tấn công thần tốc.
  • Tổ chức chiến thuật sáng tạo: Quân Tây Sơn chia thành nhiều đạo quân, tiến hành tấn công từ nhiều hướng, tạo áp lực mạnh lên quân Thanh. Đồng thời, vua Quang Trung cũng sử dụng chiến thuật đánh nhanh, đánh mạnh, không cho đối phương có thời gian khôi phục và tổ chức phòng thủ.
3. Diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa
  • Trận chiến ở Ngọc Hồi: Tại Ngọc Hồi, quân Thanh đã bị đánh bất ngờ, mất cảnh giác vì không dự đoán được cuộc tấn công của quân Tây Sơn vào dịp Tết. Quân Tây Sơn đã áp sát, bao vây quân Thanh từ nhiều phía.
  • Cuộc chiến quyết định ở Đống Đa: Sau khi chiến thắng quân Thanh tại Ngọc Hồi, quân Tây Sơn tiếp tục truy đuổi quân địch về Đống Đa. Tại đây, quân Thanh bị đánh bại hoàn toàn. Quân Tây Sơn thể hiện tinh thần chiến đấu mạnh mẽ và quyết tâm giành chiến thắng.
  • Sự phối hợp tài tình trong chiến đấu: Quân Tây Sơn không chỉ dựa vào sức mạnh mà còn sử dụng các chiến thuật, bao gồm tấn công nhanh và sử dụng chiến kỳ, chiến mã một cách hợp lý. Điều này cho thấy sự chỉ huy tài ba của vua Quang Trung.
4. Kết quả chiến thắng
  • Tiêu diệt hoàn toàn quân Thanh: Sau chiến thắng tại Đống Đa, quân Thanh bị tiêu diệt gần như toàn bộ, với quân số thương vong rất lớn. Đây là một chiến thắng quyết định, giải phóng đất nước khỏi ách thống trị của quân Thanh và bảo vệ nền độc lập của Đại Việt.
  • Giải phóng thủ đô Hà Nội: Sau khi quân Thanh bị đánh bại, vua Quang Trung và quân Tây Sơn tiến vào thủ đô Hà Nội, giải phóng nhân dân khỏi sự áp bức của quân xâm lược.
5. Chứng minh thiên tài quân sự của vua Quang Trung
  • Kế hoạch chiến tranh thần tốc và chính xác: Việc quyết định tấn công vào thời điểm Tết và kết hợp với sự di chuyển nhanh chóng, hành quân vào ban đêm, tạo bất ngờ cho quân Thanh, cho thấy sự sáng suốt và nhạy bén trong chiến lược quân sự của vua Quang Trung.
  • Khả năng lãnh đạo tài ba: Quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung đã thể hiện sự đoàn kết, chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ đất nước.
  • Sử dụng chiến thuật hợp lý và linh hoạt: Từ việc tạo sự bất ngờ, tấn công nhanh chóng, cho đến việc điều động quân lực hợp lý và đánh từ nhiều hướng, tất cả đều chứng minh sự sáng tạo và tinh thần chiến đấu kiên cường của vua Quang Trung.
Kết luận:

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa là minh chứng rõ ràng cho thiên tài quân sự của vua Quang Trung. Quyết định tấn công vào thời điểm Tết Kỷ Dậu, kết hợp với chiến thuật bất ngờ, sự chuẩn bị kỹ lưỡng và chiến đấu kiên cường đã giúp quân Tây Sơn giành chiến thắng hoàn toàn, tiêu diệt quân Thanh, giải phóng đất nước. Vua Quang Trung đã thể hiện tài lãnh đạo xuất sắc và chiến lược quân sự vượt trội trong trận đánh này.

Chọn B

23 tháng 1 2022

B

23 tháng 1 2022

A. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

23 tháng 1 2022

A chắc vậy

30 tháng 3 2023

Em đồng ý , Vì : - Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc - Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân - Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt - Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

14 tháng 3 2023

Em đồng ý, Vì :

- Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc

- Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân

- Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt

- Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền...
Đọc tiếp

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

52
25 tháng 11 2016

- Xin chào bạn, mình cũng là người Thanh Hóahihi, mình còn câu 4 và câu 5 chưa làm, có j bạn giúp mình câu 4 vs câu 5 đc ko ạ, mình sẽ giúp bạn làm 3 câu còn lại ạ !hihi

25 tháng 11 2016

câu 2 là công trình nào vậy ạ ?? nói cho mình với ạ :)

 

12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

C

Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết...
Đọc tiếp

Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?

A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.

B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.

D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).

Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần..

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

D. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

A. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.

C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

D. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.

Câu 4: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.

B. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

C. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,

D. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.

Câu 5: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai?

A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu.

C. Nguyễn Trung Trực D. Phan Văn Trị.

Câu 6: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).

B. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.

C. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).

D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

Câu 7: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:

A. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.

B. Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.

C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

D. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.

Câu 8: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?

A. Chống triều đình Huế.

B. Chống các thế lực phản động ở các địa phương.

C. Giải phóng dân tộc.

D. Phò vua, cứu nước.

1
15 tháng 4 2023

1a

2d

3c

4a

5a

6b

7b

8c

#hzi

Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết...
Đọc tiếp

Câu 1: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?

A. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.

B. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

C. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.

D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).

Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần..

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

D. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

A. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.

C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

D. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.

Câu 4: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.

B. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

C. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,

D. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.

Câu 5: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai?

A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu.

C. Nguyễn Trung Trực D. Phan Văn Trị.

Câu 6: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).

B. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.

C. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).

D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

Câu 7: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:

A. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.

B. Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.

C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

D. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.

Câu 8: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?

A. Chống triều đình Huế.

B. Chống các thế lực phản động ở các địa phương.

C. Giải phóng dân tộc.

D. Phò vua, cứu nước.

1
15 tháng 4 2023

1a

2d

3c

4a

5a

6b

7b

8c