K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Khi học thì hiện tại đơn chúng ta sẽ gặp phải 2 loại động từ trong thì này.

Loại thứ nhất: Là thì hiện tại đơn với động từ Tobe (Auxiliary Verb)

Loại thứ hai: Là thì hiện tại đơn với động từ thường (Ordinary Verbs)

Bây giờ chúng ta xem xét từng loại cụ thể nhé

I. Loại 1: Với động từ Tobe:

Thể khẳng định

Động từ Tobe trong thì hiện tại đơn có 3 thể là AM, IS, ARE và được phân theo các chủ ngữ sau:

AM: Chỉ dùng với 1 chủ ngữ duy nhất là I

Ví dụ:
I am a student.
I'm an Engineer (Rút ngắn của I am = I'm đọc là /ei:m/

IS: Dùng với các chủ ngữ sau: She, He, It, Danh từ đếm được ở số ít và danh từ không đếm được
The milk is sweet.
He is a good man.

ARE: Thì dùng với các chủ ngữ còn lại như: You, We, They, Danh từ số nhiều.

They are my students.
Fruits are good for health.

Vậy chúng ta đã biết chủ ngữ loại nào thì phải dùng IS, Chủ ngữ nào thì phải dùng AreI thì chắc chắn sẽ đi với am rồi.

Với động từ Tobe thì khi thành lập thể phủ định và nghi vấn ta làm như sau:
 

Động từ TOBE - Thể phủ định.


Ta chỉ cần thêm NOT vào sau am/is/are luôn mà không cần nhờ đến trợ động từ (Helping verbs)
Ví dụ:

Câu khẳng định: I am an English student.
Câu phủ định: I am not an English student.

These people are f-rom the downtown.
These people are not f-rom the downtown.

Động từ Tobe : Thể nghi vấn:


Động từ Tobe là động từ đầy đủ nó có khả năng chuyển lên đứng trước chủ ngữ sau từ để hỏi hoặc đầu câu đển thành lập câu hỏi.

Where are they from? Are được đưa lên trước chủ ngữ và sau từ để hỏi (Where)
Are you from downtown? Are được đưa lên trước chủ ngữ.
 

Thể rút gọn


Khẳng định

S + Am = S'm
S + IS = S's
S + Are = S're

Phủ định:

S + Am not = S'm not không được viết là S amn't mà phải là ain't đối với văn phong không trang trọng
S + IS = S's not hoặc S isn't
S + Are = S're hoặc S aren't
( S = Subject)

Nghi vấn:
 

Không có thể rút gọn vì am/is/are được tách ra và đưa lên phía trước chủ ngữ rồi.

II. Loại thứ 2: Chia thì hiện tại đơn với động từ thường.

Đối với động từ thường, thì này cũng có 3 thể sau:
 

Thì hiện tại đơn - Động từ thường - Thể khẳng định

Động từ thường khi dùng ở thì hiện tại đơn, ở thể khẳng định thường phải thêm S hoặc ES vào phía sau động từ gốc hoặc không thêm gì cả.

Cấu trúc chung ở thể này như sau:

Chủ ngữ (Subject) + V (thêm S, ES,hoặc giữ nguyên động từ nguyên mẫu) + Object (nếu có)


Vậy khi nào thì động từ phải thêm S, Thêm ES hoặc Giữ nguyên động từ? Ta học cách chia động từ thường cho thì hiện tại đơn ở thể khẳng định như sau:

Trước tiên ta xác định xem là có thể giữ nguyên động từ mà không làm gì cả hoặc phải thêm S hoặc ES nhé.

Chúng ta tập phân biệt theo các nhóm chủ ngữ sau

Chủ ngữ nhóm 1:

I, You, We, They, Danh từ đếm được ở số nhiều. Thì lúc này chúng ta giữ nguyên thể của động từ mà không cần phải quan tâm quy luật thêm S hoặc ES gì cả

Ví dụ:
I music
These people come from Ho Chi Minh City.

Chủ ngữ nhóm 2: She, He, It, Danh từ đếm được ở số ít hoặc danh từ không đếm được thì lúc này ta xét đến là phải thêm S hay là thêm ES cho động từ

Vì số lượng động từ thêm S là rất nhiều do đó chúng ta nên học các động từ mà phải thêm ES trước nhé.

* Các động từ tận cùng bằng o, s, x, sh, ch, khi đi với động từ nhóm 2 ở thì này thì phải thêm ES váo sau động từ

VD: go – goes; cross – crosses; fix – fixes; push – pushes; teach – teaches; ...

She goes to school everyday.
He teaches me this game.

* Các động từ tận cùng bằng y và trước y là một phụ âm, khi đi với chủ ngữ nhóm 2 thì ta đổi y thành i rồi thêm es. V-y => V-ies

VD: fly – flies; carry – carries; study – studies; ...
Lan studies English very well.

* Hầu hết các động từ không thuộc 2 trường hợp trên và Các động từ tận cùng bằng y nhưng trước y là một nguyên âm, khi đi với chủ ngữ nhóm 2 thì ta chỉ cần thêm S

play – plays; say – says; obey – obeys; ...

Work -> Works; Speak ->Speaks

She gives me a present.
John plays football every Sunday.

Các bạn nên nhớ là phải xem xét chủ ngữ là loại nào trước khi xét đến việc thêm S hoặc ES nhé.

Cách đọc động từ thi thêm S hoặc ES

* Đọc là /s/ khi động từ tận cùng bằng: p, t, gh, f, k

VD: laughs, stop, wants, work

* Đọc là /iz/ khi động từ tận cùng bằng: s, sh, ch, z, ge, se, ce

VD: misses, pushes, watches, change, uses, dances

* Đọc là /z/ khi động từ tận cùng bằng các chữ còn lại, kể cả động từ có đuôi Y được chuyển thành ies.

VD: buys, comes, reads, Studies
 Wow, mới có mỗi một thể khẳng định của động từ thường thôi mà đã dài lê thê như thế này không biết đọc xong có còn nhớ gì không. Chúng ta làm một ít bài tập để ôn lại kiến thức nào.

1. What _______________she (do)_____________?
- She(be)______________a teacher.

2.____________you (be) in 12H1?
- No,I (not be)_______________________.

3. Whe-re _________________you (be) f-rom?

4. At the moment , my sisters (play)____________volleyball and my brother (play)________________soccer.

5. How old _________she(be)?

6. How ___________she (be)?

7. My children (Go)________________to school by bike.

8. We (go)_______________to supermarket to buy some food

Xem thêm ở đâyThể khẳng định của thì hiện tại đơn phức tạp là thế, tuy nhiên thể phủ định và thể nghi vấn lại cực kỳ đơn giãn.
 

Thể phủ định và nghi vấn của thì hiện tại đơn - Động từ thường


Chúng ta cũng bắt đầu với 2 nhóm chủ ngữ như trên:

Chủ ngữ nhóm 1: I, You, We, They, Danh từ đếm được ở số nhiều (Nhắc lại ở đây cho dễ nhớ), ta chỉ cần thêm Do + Not = don't ở câu phủ đinh hoặc chuyển DO lên đầu câu làm thể nghi vấn, còn động từ thì vẫn giữ nguyên mẫu không có TO.

Ví du:
They don't (do not) come early. (Câu phủ định)

Do you music? (Câu hỏi)

Chủ ngữ nhóm 2: She, He, It, Danh từ đếm được ở số ít hoặc danh từ không đếm được

Ở thể nghi vấn và phủ định thì chúng ta vẫn giữ nguyên động từ chính, việc còn lại là thêm Does not (=doesn't) để thành lập câu phủ định hoặc chuyển does lên đầu câu (Sau từ để hỏi) để thành lập thể nghi vấn.

Ví dụ:
He doesn't music at all. (Câu phủ định)

Does she really love you? (Câu hỏi)

1 tháng 4 2018

Thể

Động từ “tobe”

Động từ “thường”

Khẳng định

  • S + am/are/is + ……

Ex:

I + am;

We, You, They  + are He, She, It  + is

Ex:  I am a student. (Tôi là một sinh viên.)

  • S + V(e/es) + ……I ,

We, You, They  +  V (nguyên thể)

He, She, It  + V (s/es)

Ex:  He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá)

Phủ định

  • S + am/are/is + not +

is not = isn’t ;

are not = aren’t

Ex:  I am not a student. (Tôi không phải là một sinh viên.)

  • S + do/ does + not + V(ng.thể)

do not = don’t

does not = doesn’t

Ex:  He doesn’t often play soccer. (Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá)

Nghi vấn

  • Yes – No question (Câu hỏi ngắn) 

Q: Am/ Are/ Is  (not) + S + ….?

A:Yes, S + am/ are/ is.

No, S + am not/ aren’t/ isn’t.

Ex:  Are you a student?

Yes, I am. / No, I am not.

  • Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + am/ are/ is  (not) + S + ….?

Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?)

  • Yes – No question (Câu hỏi ngắn)

Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..?

A:Yes, S + do/ does.

No, S + don’t/ doesn’t.

Ex:  Does he play soccer?

Yes, he does. / No, he doesn’t.

  • Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….?

Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?)

Lưu ý

Cách thêm s/es:
– Thêm s vào đằng sau hầu hết các động từ: want-wants; work-works;…
– Thêm es vào các động từ kết thúc bằng ch, sh, x, s: watch-watches;
miss-misses; wash-washes; fix-fixes;…
– Bỏ y và thêm ies vào sau các động từ kết thúc bởi một phụ âm + y:
study-studies;…
– Động từ bất quy tắc: Go-goes; do-does; have-has.
Cách phát âm phụ âm cuối s/es: Chú ý các phát âm phụ âm cuối này phải dựa vào phiên âm quốc tế chứ không dựa vào cách viết.
– /s/:Khi từ có tận cùng là các phụ âm /f/, /t/, /k/, /p/ , /ð/
– /iz/:Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ge)
– /z/:Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm còn lại
17 tháng 4 2020

bài làm :

bác Sơn cạnh nhà em làm nghề bác sĩ . Bác đã 50 tuổi rồi nên có nhiều kinh niệm lắm .Bác rất hay quan tâm tói bệnh nhân trong bệnh viện ,thỉnh thoảng bác hỏi thăm bệnh nhân của mik cho bệnh nhân đỡ buồn .Bác Sơn rất quý trẻ em , bác thường nói :" Trẻ con có bệnh rất tôi nghiệp , có khi em bé chỉ biết đau khóc ". Vì do bác chu đáo nên người cha mẹ nào cũng muốn bác chữa bệnh cho con mình . Em quý bác Sơn lắm ... cả làng em cũng vậy , ai cũng quý bác nhiều và nhớ ơn vì bác đã chữa bệnh cho nhân dân 

hok tốt nha !!

24 tháng 3 2022

Tiếng Anh hay việt hả em ? =))

24 tháng 3 2022

My house has 5 rooms 2 bedrooms 1 bathroom 1 dining room and 1 living room. it's a small house. There is a fence around my house. The gate of the house is yellow. There is a garden behind the house. And in front of the house there is a yard

20 tháng 9 2021

Đặt các trạng từ chỉ tần suất vào vị trí đúng ở câu

4. Peter doesn’t usually get up before seven. (usually)

5. They never watch TV in the afternoon (never)

20 tháng 9 2021

TL:

Đặt các trạng từ chỉ tần xuất vào vị trí đúng ở câu

4,peter doens't usualy get up before seven.

5.they never watch TV in the afternoon.

~HT

18 tháng 1 2018

foot:noodle;beef;chicken;soup;omelette;tofu;beef noodle soup;ell soup;shrimp;bread;rice;fried vegetables;pork;spinach;sweet soup;sweet gruel;ham;lamb;veal;celery

drink:beer;wine;coffee;fruits juice;fruit smoothie;hot chocolate;milk;soda;tea;water;squash;apple juice;orange juice;lemonade;cocoa;cola;iced tea;champagne;vodca;yogurt

k mk nha

18 tháng 1 2018

điên à mà 20 từ 

16 tháng 10 2019

Quy tắc thêm đuôi s/ es:
- Động từ không có dấu hiệu đặc biệt: Thêm -s vào sau động từ
Ví dụ: get - gets, take - takes

Động từ kết thúc bằng các chữ cái -ss, -sh, -ch, -x, -o: Thêm -es
Ví dụ: miss - misses, wash - washes, watch - watches, mix - mixes, do - does

Động từ kết thúc bằng một phụ âm và -y: Bỏ -y và thêm -ies
Ví dụ: study - studies

Động từ kết thúc bằng một nguyên âm và -y: Thêm -s vào sau động từ
Ví dụ: play - plays

học tốt~~

16 tháng 10 2019

Trước hết, các bạn nên nhớ: Ta thêm -S hoặc -ES vào từ loại nào trong tiếng Anh? 

1. Động từ (verb): động từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành động từ số ít (singular verb).

2. Danh từ (noun): danh từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành danh từ số nhiều (plural noun).

Trong bài viết này An Nam chủ yếu tập trung vào cách thêm -S/-ES vào động từ - còn danh từ các bạn áp dụng tương tự.

I. Quy tắc chung:

-  Ta thêm “S” một cách bình thường vào sau các động từ ở ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn khi chủ ngữ: (He, she, it, Nam, Hanoi, the cat…). Ví dụ: lives, learns, swims, ...

II. Quy tắc riêng: Khi gặp vài trường hợp sau đây thì bạn phải lưu ý:

 1. Thêm “ES” đối với các động từ tận cùng bằng; S, (O), CH, X, SH, Z.

* Để dễ nhớ các bạn nên đọc câu này: Sao Ông  Chạy Xe SH Zậy.

Ex: go - goes               fix - fixes                     miss - misses                     watch - watches

2. Nếu động từ tận cùng bằng Y, trước Y là phụ âm, ta đổi Y thành I rồi thêm -ES.

Ex: study - studies                                          carry - carries

* Nhưng: say/sei/- says/sez/                             obey - obeys

- Trong 2 từ trên trước Y là nguyên âm (5 nguyên âm ểu oải) nên thêm -S bình thường.

4 tháng 10 2018

cũng ổn đấy

4 tháng 10 2018

Town House và City House có nghĩa như nhau nhưng còn tùy vào từng chủ đề đó bạn.Nếu bạn mún biết nên điền thế nào thì kb vs mình nha. Mình đang tiến tới mục tiêu kb với 1000 người hihi

16 tháng 11 2018

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

26 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

17 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

17 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.