K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2024

Ban đầu, khi chưa có những kí hiệu trên, người Hy Lạp cổ đại phải dùng đến lời và chữ số để miêu tả. Chẳng hạn: 2 cộng 3 bằng 5 hoặc 4 cộng 2 nhân 3. Ngày nay, khi học về hỗn số, ta biết khi viết thì hiểu là. Cách viết này được người Hy Lạp cổ đại và người Ấn Độ cổ đại sử dụng từ lâu. Cũng vậy, họ viết hai số cách nhau để biểu thị phép trừ . Nhà toán học người Trung Hoa Lý Thiện Lan đã dùng kí hiệu và T để chỉ phép cộng và phép trừ. Thế kỷ XV, L. Pasoli, một nhà toán học người Italia, đã dùng các kí hiệu chữ Latin là p (từ chữ plus) thay cho phép cộng và chữ m (từ chữ minus) thay cho phép trừ. Chẳng hạn 3p2 và 3m2 hiểu là 3 cộng 2 và 3 trừ 2. Đến năm 1630, sau một thời gian dài được nhà toán học người Pháp F. Viète (1540-1603) ra sức phổ cập, hai kí hiệu + và - mới được mọi người công nhận rộng rãi. Có lẽ các nhà buôn ở châu Âu thời trung cổ là những người đầu tiên sử dụng hai kí hiệu này để ghi trên hàng hóa của mình. Họ viết như thế có nghĩa là trọng lượng hơi thừa và trọng lượng hơi thiếu của kiện hàng được đánh dấu. Kí hiệu này cũng xuất hiện trong một số tác phẩm của danh họa người Italia L. de Vinci (1452-1519), một người rất say mê toán học. Sách đầu tiên được in có sử dụng hai kí hiệu trên là của J. Widman, người Đức. Sách in năm 1489 tại Leipzig, Đức. Tuy nhiên, trong sách này, hai kí hiệu trên cũng chỉ được hiểu là phần dư và phần khuyết. Năm 1514, G. V. Hoecke, một nhà toán học người Hà Lan, đã xuất bản sách sử dụng dấu + và - trong các biểu thức đại số. Năm 1518, cuốn sách của H. Grammateus về Đại số và Số học đã sử dụng dấu + và - với ý nghĩa phép cộng và phép trừ như ta sử dụng ngày nay.

Khoảng thế kỷ thứ VIII-X ở Ấn Độ đã sử dụng cách viết hai số liền nhau biểu thị tích hai số. Thế kỷ XV, cách viết này cũng được sử dụng trong một bản thảo của M. Stifel. Dấu X được hiểu như là phép nhân được in lần đầu trong sách năm 1631 tại London, Anh của W. Oughtred. Để biểu thị phép nhân, trong bức thư gửi J. Bernoulli, G. W. Leibniz (1646-1716) đã sử dụng kí hiệu. (năm 1694) và × (năm 1698). Năm 1659, sách của nhà toán học người Thụy Sỹ J. Rahn (1622-1676) đã dùng kí hiệu * cho phép nhân.

Người Hindu cổ đại viết số chia dưới số bị chia để biểu thị phép chia. Thế kỷ thứ VIII, M. Ibn AlKhowarizmi, người Udơbêkixtan, đã kí hiệu 6/2 hoặc để chỉ 6 chia cho 2. Kí hiệu ÷¸ lần đầu được sử dụng bởi John Pell (1610-1685), người Anh, năm 1630 và được in trong sách của J. Rahn năm 1659 (đã nói ở trên). G. W. Leibniz sử dụng dấu hai chấm (:) để biểu thị phép chia hoặc phân số lần đầu vào năm 1684.

nhớ tick nha

19 tháng 8 2018

- Em tự vệ sinh cá nhân như đánh răng, rửa mặt, giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát, lau nhà, học bài, ...

- Đầu tiên là có cha mẹ hướng dẫn em, sau đó là em tự làm một mình đến tận bây giờ.

- Em cảm thấy rất sung sướng, tự hào khi tự làm lấy công việc của mình mà không cần nhờ ai làm hộ.

21 tháng 10 2019

- Thời gian qua em không hứa với ai điều gì. Nhưng khi hứa với ai em sẽ cố gắng hết sức có thể để thực hiện điều đó, bởi nếu không thì lòng tin của người đó với chúng ta sẽ giảm.

- Em cảm thấy rất xấu hổ khi không thực hiện được lời hứa với người khác.

- Em đã từng bị người khác thất hứa. Cảm giác đó tệ vô cùng.

1 tháng 1 2019

Đáp án B

29 tháng 12 2024

Bờ ê bê

22 tháng 3 2017

Đáp án A

29 tháng 12 2024

😐

23 tháng 11 2017

Đáp án A

A nhabạn

2 tháng 7 2017

a) Em chưa biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường.

b) Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn. Khi bạn ấy gặp chuyện vui, em là người đầu tiên mà bạn ấy nghĩ đến để kể lại. Em cảm thấy rất vui khi mình được lắng nghe cảm xúc đó của bạn và cũng vui cho bạn khi đạt được điều đó.

10 tháng 2 2018

15 tháng 1 2022

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

15 tháng 1 2022

olm ko cho gửi hình nha e ơi

22 tháng 12 2018

Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:

Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:

b) Đóng vai các tình huống:

- Tình huống 1: Cậu thật tuyệt vời, chúc mừng cậu đã làm được, bọn tớ tự hào về cậu.

- Tình huống 2: Tớ được gia đình cậu đang gặp khó khăn, do đó nếu cần mọi người giúp đỡ hay cứ nói. Tớ và tập thể lớp luôn bên cậu.

30 tháng 3 2017

a) Tán thành khi không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì khi mình không thể thực hiện được.

Không tán thành khi việc mình hứa có thể thực hiện được.

b) Tán thành.

Nếu không thể thực hiện được thì đừng nên hứa bởi khi đó lời hứa sẽ mất giá trị cũng như con người của bạn sẽ làm mọi người mất lòng tin.

c) Không tán thành.

Đã hứa thì phải làm được nếu không lòng tin của mọi người với bạn sẽ sụt giảm.

d) Tán thành.

Người được thực hiện lời hứa sẽ cảm thấy mình được người thực hiện lời hứa tôn trọng.

đ) Tán thành.

Nếu biết giữ lời hứa bạn sẽ được người khác kính nể.

e) Tán thành.

Khi không thể thực hiện được lời hứa cần xin lỗi và giải thích để người được hứa không cảm thấy không được tôn trọng.

g) Tán thành.

Dù là với ai cũng nên giữ lời hứa nhưng không nhất thiết phải giữ lời hứa cho những việc làm không tốt.

h) Không tán thành.

Cần giữ lời hứa với mọi người dù ở bất kì độ tuổi nào, bạn đầu sự tôn trọng của mỗi người lớn tuổi, bạn cần sự tôn trọng cũng cần tôn trọng tất cả mọi người.

18 tháng 1 2022

A) Không tán thành
B) Tán thành
C) Không tán thành
D) Tán thành
Đ) Tán thành
E) Tán thành

G) Tán thành

H) Không tán thành