K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mn giúp mk vs ạ, gấp lắm ạCâu 2. Khi tập hợp hàng dọc, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?Câu 3. Khi tập hợp hàng ngang, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?Câu 4. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào hít vào?Câu 5. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào thở ra?Câu 9. Cần phân phối sức khi chạy bền như thế nào?Câu 10. Để tiến hành...
Đọc tiếp

mn giúp mk vs ạ, gấp lắm ạ

Câu 2. Khi tập hợp hàng dọc, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?

Câu 3. Khi tập hợp hàng ngang, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?

Câu 4. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào hít vào?

Câu 5. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào thở ra?

Câu 9. Cần phân phối sức khi chạy bền như thế nào?

Câu 10. Để tiến hành tập luyện TDTT cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

Câu 11.Trong quá trình tập luyện hoặc kiểm tra thành tích. Nếu thấy sức khoẻ không bình thường thì các em cần phải làm gì?

Câu 16. Em hãy cho biết thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi thì vị trí nào tiếp xúc với cầu?

Câu 19.Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân?

Câu 24. Tâng cầu bằng má trong bàn chân được thực hiện như thế nào?

Câu 25. Tâng cầu bằng má ngoài bàn chân được thực hiện như thế nào?

Câu 28. Làm thế nào để chuyền cầu về hướng đối diện bằng mu bàn chân?

Câu 33. Bật xa tại chỗ thì thực hiện bật bằng một chân hay hai chân?

Câu 36. Chiều cao của lưới sân cầu lông là bao nhiêu?

Câu 37. Có bao nhiêu giai đoạn trong kĩ thuật nhảy xa?

Câu 38. Nêu thứ tự từng giai đoạn trong kĩ thuật nhảy xa?

Câu 39. Trong khi kiểm tra nhảy xa, mỗi HS được thực hiện tối đa bao nhiêu lần nhảy?

Câu 40. Làm thế nào để hạn chế chấn thương trong quá trình tập luyện và hoạt động TDTT?

0
Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .

Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.

Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 5: Bài tập đọc nhạc số 6 “Xuân về trên bản” nhạc sĩ nào sáng tác? A. Phạm Trọng Cầu. B. Hoàng Lân. C. Lê Quốc Thắng. D. Phan Trần Bảng.

Câu 6: Cho biết tên Quảng “Đồ-Mi”? A. Quảng 2. B. Quảng 3. C. Quảng 4. D. Quảng 5.

Câu 7: Nốt nhạc thấp nhất trong bài TĐN số 6 “Xuân về trên bản” là nốt gì? A. Nốt LA. B. Nốt ĐỒ . C. Nốt MI. D. Nốt SOL.

Câu 8: Giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”? A. Êm dịu, sâu lắng. B. Tình cảm. C. Nhẹ nhàng, trong sáng. D. Vui tươi, rộn ràng.

Câu 9Nốt cao nhất trong bài hát TĐN số 6 “Xuân về trên bản”? A. Nốt Đồ. B. Nốt Sol. C. Nốt Mi. D. Nốt Đố.

Câu 10: Quảng 1 hay còn gọi là quảng gì? A. Quảng đồng điệu. B. Quảng đơn âm. C. Quảng đồng âm . D. Quảng phức điệu .

Câu 11: Câu hát “…kìa bao cánh xòe …” trong bài hát? A. Đi cắt lúa. B. Xuân về trên bản. C. Khúc ca bốn mùa D. Chúng em cần hòa bình.

Câu 12: Cho biết Quảng “Đồ-Đồ”?A. Quảng 7. B. Quảng 5. C Quảng 3. . D. Quảng 1.

Câu 13: Cho biết Quảng “Đồ-Đố”? A. Quảng 8. B. Quảng 6. C. Quảng 2. D. Quảng 4.

0
22 tháng 12 2021

Mozart sinh ngày 27 tháng 1 năm 1756 tại Salzburg. Cha của ông, Leopold là một nhà soạn nhạc, một giáo viên dạy vi-ô-lông và chỉ huy của một dàn nhạc giao hưởng địa phương. Wolfgang biết chơi đàn Cla-vơ-xanh khi mới lên 3. Khi vừa tròn 5 tuổi, ông đã có thể soạn một bài độc tấu pi-a-nô

24 tháng 4 2020

Coan của papa xênh quá à

Chùiii uii,coăn gái cưng nhà aii mà xênh gái,dễ xươnggg dợ? Iêu quớ àaaa!😍😍

15 tháng 12 2021

Tham khảo
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (), dấu giáng () và dấu bình ().

15 tháng 12 2021

Tham khảo!

Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi các cao độ của nốt nhạc, có ba loại dấu hóa là:

-Dấu thăng (#): có tác dụng tăng cao độ của nốt nhạc lên nửa cung. 

-Dấu giáng (b) :giảm cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung. 

-Dấu bình : hủy bỏ tác dụng của dấu thăng và dấu giáng. 

*Dấu hóa đặt sau khóa nhạc hoặc trước nốt nhạc nào đó.

-Dấu hóa suốt đặt ở đầu khuôn nhạc (hoặc sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu,các dấu hóa trong hóa biểu được ghi cùng một loại, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bài nhạc. Trong hóa biểu, có từ 1 đến 7 dấu hóa. 

c) Dấu hóa bất thường :

-Đặt trước nốt nhạc, chỉ có ảnh hưởng tới các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp.

  Câu 12. Em hãy cho biết tư thế chuẩn bị sau đây là của kĩ thuật xuất phát nào  nào?CB: Đứng chân thẳng, chân khỏe trước, sát sau mép vạch xuất phát. Chân sau, mũi chân cách gót chân trước khoảng một bàn chân. Trọng tâm dồn đều vào hai chân, thân người thẳng hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn phía trước.a.       Xuất phát cao – Chạy nhanh.b.      Đứng mặt hướng chạy – Xuất...
Đọc tiếp

  Câu 12. Em hãy cho biết tư thế chuẩn bị sau đây là của kĩ thuật xuất phát nào  nào?

CB: Đứng chân thẳng, chân khỏe trước, sát sau mép vạch xuất phát. Chân sau, mũi chân cách gót chân trước khoảng một bàn chân. Trọng tâm dồn đều vào hai chân, thân người thẳng hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn phía trước.

a.       Xuất phát cao – Chạy nhanh.

b.      Đứng mặt hướng chạy – Xuất phát

c.       Đứng vai hướng chạy – Xuất phát

           d.    Đứng lưng hướng chạy – Xuất phát.

Câu 13: Tập luyện cầu lông thường xuyên sẽ:

a.       Tăng chiều cao người đang phát triển

b.      Giảm cholesterol, giảm cân

c.       Tăng cường sự linh hoạt và khả năng phản xạ.

d.      Cả 3 phương án trên đều đúng.

    Câu 14.  Nguyên nhân gây chấn thương khi chơi cầu lông là:

a.       Vợt căng không phù hợp.

b.      Giày đế quá cao hoặc quá thấp

c.       Sân trơn

d.      Cả 3 phương án trên đều đúng.

 

Câu 15  Chiều dài của sân cầu lông :

a.       13,20m                     

b.      13,30m

c.       13.40m

d.      13,50m                

0
21 tháng 1 2020

mk biết nè,nhiều lắm

25 tháng 1 2020

Uk

25 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

  Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định 

    Điểm khác: Ô nhịp cuối cùng của tác phẩm đó cũng sẽ có số phách không đầy đủ, nhưng nếu cộng ô nhịp đầu tiên với ô nhịp cuối cùng thì đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp và bằng một ô nhịp bình thường trong tác phẩm

3 tháng 8 2021

Kiến thức về đoạn này mk hơi mơ hồ xíu nên mk trả lời có j thiếu sót mong bạn thông cảm nhé

- Bài hát/ Bản nhạc viết ở giọng đô trưởng thường có giai điệu vui tươi, tiết tấu nhanh. Đặc biệt là bộ khóa không có dấu thăng thì khi đó giọng chính sẽ là giọng đô trưởng.

Chúc bạn học tốt!!!