Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mục đích của làm đất :
+ Làm cho đất tơi xốp thoáng khí, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.
+ Diệt trừ cỏ dại và mầm móng sâu bệnh.
- Mục đích của cày đất : làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
- Mục đích của bừa và đập đất : để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.
- Mục đích của lên luống : để dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển.
- Mục đích của sử dụng đất : + Tăng sản lượng thu được
+Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch
+Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao
+Để sớm có thu hoạch
- mục đích cải tạo đất :
Tăng bề dày lớp đất trồng Hạn chế xói mòn Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi Rửa phèn Giảm độ chua của đấtMục đích của việc làm đất : Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Công việc làm đất :
+ Cầy đất
+ Bừa và đập đất
+ Lên luống
Mục đích:- Làm cho đất tơi xốp
- Tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
- Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
Các công việc làm đất : -Cày đất
-Bừa và đập đất
- Lên luống
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Mục đích sử dụng đất là tên gọi pháp lý mà thông qua đó người dân biết đất được sử dụng vào mục đích gì và người sử dụng đất có nghĩa vụ phải sử dụng đúng mục đích đất được giao ghi trong quyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất (cấp Sổ đỏ, Sổ hồng cho đất không có nguồn gốc từ Nhà nước giao đất, ...
- Không bỏ đất hoang.
- Luôn có sản phẩm để thu hoạch.
- Chọn cây trồng phù hợp với đất.
- Cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao.
- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo.
- Sớm có thu hoạch, qua sử dụng đất sẽ được cải tạo nhờ làm đất, bón phân, tưới nước…
- Làm đất nhằm: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.
- Các công việc làm đất:-Cầy trâu,cuốc.
-Máy cầy.
-Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30 cm
-Làm đất tơi xốp ,thoáng khí ,vùi lấp cỏ dại
-Bừa trâu.
-Máy bừa.
-Cào tay
-Đất nhỏ, san phẳng mặt ruộng, trộn đều phân
-Thu gom cỏ dại.
-Làm đất nhằm mục đích là: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.
-Các công việc Làm đất:
+Cày đất: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
+ Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
+ Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.
Một trong những mục đích chính của việc cày đất là cải thiện cấu trúc đất. Khi đất được cày, nó giúp phá vỡ các lớp đất cứng, làm đất trở nên tơi xốp hơn và tăng khả năng thoát nước. Điều này giúp rễ cây phát triển mạnh mẽ hơn và dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ đất. Ngoài ra, việc cày đất còn giúp tiêu diệt cỏ dại và làm sạch bề mặt đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng và phát triển cây trồng.