Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A là số nguyên tố .... b là 12 c là 18 d là 24,abcd đều chia hết cho 3( a mình chưa tìm đc ra số)
a=1
b=9
c=3
d=6
Máy bay trực thăng ra đời năm 1936
hên xui nha hjhj
giải chi tiết nhé:
a không phải là nguyên tố cũng không phải là hợp số nên chỉ là số 1 => a = 1
105 : 12 = 8 dư 9 ? b = 9
c là nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3 => c=3
d là trung bình cộng của b và c => d= (9 +3) : 2 = 6
ghép a;b;c;d lại ta được số 1936
vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936
a không phải là số nguyên tố , cũng không phải là hợp số vậy a=1
b là số dư trong phép chia 105 cho 12 vậy b = 9
c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất vậy c=3
d là trung bình cộng của a và c vậy d= (9+3) : 2 = 6
vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936
a có đúng 1 ước => a = 1 (a ko thể bằng các số khác được, vì những số còn lại có ít nhất ước là 1 và chính nó)
b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9
c ko phải nguyên tố, ko phải hợp số và khác 1 => c = 0
d là nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3
Vậy abcd = 1903
Vậy ông Thiên sinh năm 1903
1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 Đ
2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 Đ
3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 Đ
4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 S
5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3 Đ
6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9 S
7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 S
8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r Đ
9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó S
10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước Đ
11, Một số nguyên tố đều là số lẻ S
12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5 S
13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8 Đ
14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số Đ
15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố Đ
16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau S
17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau S
ht
B1 :
Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16
=> A chia hết cho 16
Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25
=> A chia hết cho 25 (1)
A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
Vì 2^4 chia hết cho 16
5^3 chia hết cho 25
=> A chia hết cho 16.25 = 400
=> A chia hết cho 40
Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7
=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
k mk nha
Số không là số nguyên tố cũng không là hợp số duy nhất là số 1
vậy a =1
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.
Các hợp số có một chữ số là: 4, 6, 8, 9.
Trong các số trên, số lớn nhất là 9.
Vậy b = 9.
Vì abcd chia hết cho 5 nên d phải bằng 0 hoặc 5
Nhưng c < 5, để abcd chia hết cho 2 thì d phải là số chẵn.
Vậy d = 0
Để abcd chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3.
Ta có: 1 + 9 + 0 = 10
Để tổng chia hết cho 3 thì c phải bằng 2 hoặc 5.
Nhưng c < 5 nên c = 2.
Năm sinh của Rosalind Elsie Franklin là: 1920.
Vậy, Rosalind Elsie Franklin sinh năm 1920.
tớ giải xong r á
đề bài cho sẵn rồi bạn ơi
bà sinh năm 1958