K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2024

helpppppppp

17 tháng 12 2024

Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa là một tác phẩm thơ nổi tiếng, gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt. Bài thơ mang đến cho tôi cảm xúc ấm áp, nhẹ nhàng và đầy tình cảm gia đình.

Bài thơ kể về những việc làm của một đứa trẻ khi mẹ vắng nhà: luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. Những hình ảnh này đơn giản nhưng đầy ý nghĩa, thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn của con cái đối với mẹ.

Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp tu từ lặp đi lặp lại “Khi mẹ vắng nhà” và “Mẹ về” để tạo ra hiệu ứng âm nhạc và nhấn mạnh sự chăm chỉ, cần cù của đứa trẻ. Điều này cũng giúp tôi cảm nhận được sự nhớ nhung, mong mẹ về của đứa trẻ.

Bài thơ không chỉ miêu tả hình ảnh của mẹ qua việc làm của con mà còn thể hiện sự tự lực, tự lập của con khi mẹ vắng nhà. Điều này giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của sự tự lực, tự lập trong cuộc sống.

Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” đã để lại trong tôi cảm xúc sâu sắc về tình yêu thương gia đình, lòng biết ơn và sự tự lực của con người. Bài học mà tôi rút ra từ bài thơ này là hãy biết trân trọng và yêu thương gia đình, hãy biết tự lực và tự lập trong cuộc sống. Bởi vì, gia đình là nơi ta nhận được tình yêu thương và sự ủng hộ vô điều kiện, còn sự tự lực, tự lập là nền tảng để ta tự tin và thành công trong cuộc sống.

Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa là một tác phẩm thơ nổi tiếng, gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt. Bài thơ mang đến cho tôi cảm xúc ấm áp, nhẹ nhàng và đầy tình cảm gia đình.

Bài thơ kể về những việc làm của một đứa trẻ khi mẹ vắng nhà: luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. Những hình ảnh này đơn giản nhưng đầy ý nghĩa, thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn của con cái đối với mẹ.

Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp tu từ lặp đi lặp lại “Khi mẹ vắng nhà” và “Mẹ về” để tạo ra hiệu ứng âm nhạc và nhấn mạnh sự chăm chỉ, cần cù của đứa trẻ. Điều này cũng giúp tôi cảm nhận được sự nhớ nhung, mong mẹ về của đứa trẻ.

Bài thơ không chỉ miêu tả hình ảnh của mẹ qua việc làm của con mà còn thể hiện sự tự lực, tự lập của con khi mẹ vắng nhà. Điều này giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của sự tự lực, tự lập trong cuộc sống.

Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” đã để lại trong tôi cảm xúc sâu sắc về tình yêu thương gia đình, lòng biết ơn và sự tự lực của con người. Bài học mà tôi rút ra từ bài thơ này là hãy biết trân trọng và yêu thương gia đình, hãy biết tự lực và tự lập trong cuộc sống. Bởi vì, gia đình là nơi ta nhận được tình yêu thương và sự ủng hộ vô điều kiện, còn sự tự lực, tự lập là nền tảng để ta tự tin và thành công trong cuộc sống.

Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa là một tác phẩm thơ nổi tiếng, gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt. Bài thơ mang đến cho tôi cảm xúc ấm áp, nhẹ nhàng và đầy tình cảm gia đình.

Bài thơ kể về những việc làm của một đứa trẻ khi mẹ vắng nhà: luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. Những hình ảnh này đơn giản nhưng đầy ý nghĩa, thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn của con cái đối với mẹ.

Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp tu từ lặp đi lặp lại “Khi mẹ vắng nhà” và “Mẹ về” để tạo ra hiệu ứng âm nhạc và nhấn mạnh sự chăm chỉ, cần cù của đứa trẻ. Điều này cũng giúp tôi cảm nhận được sự nhớ nhung, mong mẹ về của đứa trẻ.

Bài thơ không chỉ miêu tả hình ảnh của mẹ qua việc làm của con mà còn thể hiện sự tự lực, tự lập của con khi mẹ vắng nhà. Điều này giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của sự tự lực, tự lập trong cuộc sống.

Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” đã để lại trong tôi cảm xúc sâu sắc về tình yêu thương gia đình, lòng biết ơn và sự tự lực của con người. Bài học mà tôi rút ra từ bài thơ này là hãy biết trân trọng và yêu thương gia đình, hãy biết tự lực và tự lập trong cuộc sống. Bởi vì, gia đình là nơi ta nhận được tình yêu thương và sự ủng hộ vô điều kiện, còn sự tự lực, tự lập là nền tảng để ta tự tin và thành công trong cuộc sống.

Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của tác giả Trần Đăng Khoa là một tác phẩm thơ nổi tiếng, gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt. Bài thơ mang đến cho tôi cảm xúc ấm áp, nhẹ nhàng và đầy tình cảm gia đình.

Bài thơ kể về những việc làm của một đứa trẻ khi mẹ vắng nhà: luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng. Những hình ảnh này đơn giản nhưng đầy ý nghĩa, thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn của con cái đối với mẹ.

Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp tu từ lặp đi lặp lại “Khi mẹ vắng nhà” và “Mẹ về” để tạo ra hiệu ứng âm nhạc và nhấn mạnh sự chăm chỉ, cần cù của đứa trẻ. Điều này cũng giúp tôi cảm nhận được sự nhớ nhung, mong mẹ về của đứa trẻ.

Bài thơ không chỉ miêu tả hình ảnh của mẹ qua việc làm của con mà còn thể hiện sự tự lực, tự lập của con khi mẹ vắng nhà. Điều này giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của sự tự lực, tự lập trong cuộc sống.

Bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” đã để lại trong tôi cảm xúc sâu sắc về tình yêu thương gia đình, lòng biết ơn và sự tự lực của con người. Bài học mà tôi rút ra từ bài thơ này là hãy biết trân trọng và yêu thương gia đình, hãy biết tự lực và tự lập trong cuộc sống. Bởi vì, gia đình là nơi ta nhận được tình yêu thương và sự ủng hộ vô điều kiện, còn sự tự lực, tự lập là nền tảng để ta tự tin và thành công trong cuộc sống.

7 tháng 3 2019

Đoạn thơ nói lên sự vất vả, khó khăn thử thách của chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya giá rét mùa đông:

Trong đêm khuya vắng vẻ,

Chú đi tuần đêm nay

Nép mình dưới bóng hàng cây

Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi!

Chú đi tuần rất thương các cháu nhỏ, sẵn sàng chịu đựng mọi khó khăn gian khổ của cái rét đêm khuya để đem lại sự ấm cúng cho trẻ thơ trong đêm giá rét đông về:

Rét thì mặc rét cháu ơi!

Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.

Điều đó, tác giả muốn nói lên tinh thần làm việc trách nhiệm cao của người chiến sĩ đi tuần.

4 tháng 6 2019

Sau chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, giây phút được nhìn đứa con bé bỏng cất tiếng khóc chào đời là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của người mẹ. Mẹ hi sinh hạnh phúc, tuổi xuân và cả cuộc đời chỉ mong được đổi lấy sự trưởng thành, nên người của con. Mẹ nuôi nấng, chăm sóc con bằng tất cả tình yêu thương, dành cho con những gì tốt đẹp nhất. Mẹ luôn là người bên cạnh ta, cùng ta chia sẻ những buồn vui. Lúc ta gặp khó khăn thử thách trên con đường đời đầy chông gai chỉ có mẹ là người luôn gần bên dìu dắt ta đi qua những chông gai đó. Có thể nói mẹ là người đã hi sinh thầm lặng suốt cả cuộc đời vì con.

4 tháng 6 2019

Con từng bị đeo bám bởi tâm lý hổ thẹn, mặc cảm vì mẹ là một người nông dân nghèo khó, quanh năm chân lấm tay bùn trong khi mẹ của các bạn con người thì là giáo viên, người là kế toán, văn thư, thậm chí có người còn là giám đốc một cơ quan danh tiếng.Mỗi lần nghe bạn bè tự hào, hãnh diện khoe về mẹ mình con chỉ im lặng nuốt những tủi hờn vào trong. Con thầm trách mẹ sao không là một công chức nhà nước để con được mở mày mở mặt với đám bạn đồng trang lứa. Điều làm con xấu hổ nhất chính là bàn tay sần sùi, thô ráp, móng lúc nào cũng thâm đen vì quanh năm dầm bùn đất, lại có một ngón bị liệt của mẹ. Còn nhớ, có lần mẹ đến trường đón con, vừa thấy bóng con bước ra, mẹ tươi cười tiến lại, trìu mến khoác tay lên vai liền bị con cau mặt gạt ra rồi lảng mau đi chỗ khác vì sợ chúng bạn chê cười…Hiểu rõ tâm tư của con, mẹ không trách mắng mà tỏ ra đồng cảm. Rất nhiều lần mẹ nhẹ nhàng tâm sự với con rằng ngày bé mẹ cũng rất tự ti khi bạn bè chê bai, cười nhạo đôi bàn tay xấu xí bằng biệt danh “búp chuối”. Nhưng sau những trải nghiệm, thăng trầm mẹ đã vững vàng lên, thậm chí mẹ còn tự hào vì tay mẹ không đẹp nhưng chưa từng làm điều xấu, gieo cái ác mà cần mẫn lao động chân chính kiếm tiền nuôi 4 đứa con học giỏi, nên người. 

16 tháng 2 2019

Có những lúc bố,mẹ của chúng ta hay khuyên nhủ chúng ta không nên làm cái gì đó nhưng bố ,mẹ vẫn làm nhưng không phải ai cũng hoàn hảo cả .  Bố mẹ thì lớn rồi còn mình thì vẫn đang trong quyền kiểm soát của họ và những điều họ nói đều để tốt cho mình :))

5 tháng 12 2016

bài ca ngợi những con  người có tấm lòng nhân hậu , biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác 

mk tìm mãi mới ra đấy cho nên tk mk nhiều nha

5 tháng 12 2016

đây là học toán chứ không phải tập đọc bạn nhé !

Chọn D

8 tháng 8 2017

online math là toán hay văn mà viết văn vô

8 tháng 8 2017

không đăng câu hỏi không liên quan đến toán nha

hôm nọ cô giáo mình đang cho lớp làm bài văn tả 1 lần mắc lỗi nhưng đang làm thì trống ra về nên viết chưa xong cô bảo về viết nốt các bạn giúp mình nhé cô giáo mình đọc như nàytối qua buồn ngủ quá nên em đi ngủ sớm hôm sau đến giờ toán của cô mỹ . cô giáo gọi em lên bảng nhưng không làm được bài nên em đã nói rồi có tối qua mẹ em bắt ngồi nhặt rau với mẹ nghe mẹ em nói...
Đọc tiếp

hôm nọ cô giáo mình đang cho lớp làm bài văn tả 1 lần mắc lỗi nhưng đang làm thì trống ra về nên viết chưa xong cô bảo về viết nốt các bạn giúp mình nhé cô giáo mình đọc như này

tối qua buồn ngủ quá nên em đi ngủ sớm

 hôm sau đến giờ toán của cô mỹ . cô giáo gọi em lên bảng nhưng không làm được bài nên em đã nói rồi có tối qua mẹ em bắt ngồi nhặt rau với mẹ nghe mẹ em nói như vậy cô không trách mắng em và nói về viết bản kiểm điểm . em về viết và không dám xin chữ ký của bố mẹ Vì sợ bố mẹ mắng Nhưng nếu không đưa cho bố mẹ kí thì cô giáo sẽ không nhận bản kiểm điểm nhưng suy nghĩ một hồi đó em chợt nghĩ ra bác Hải ở gần cổng trường nên em sẽ đi thật sớm nhờ bác kí . Nghĩ như vậy em liền đi lên giường ngủ một cách an lành và hôm sau ung dung mang  bản kiểm điểm cho cô giáo và nghĩ Cô chẳng thể phát hiện ra.đúng như em dự đoán cô giáo đã nhận ra và tin chữ kí giả.........................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................

còn lại chấm chấm các bạn làm hộ mình nhé

7
20 tháng 8 2017

What?

20 tháng 8 2017

Tưởng chừng mọi chuyện kết thúc ở đây,nhưng không. cô cầm bản kiểm điểm lên , mắt cô bỗng chớp chớp nhẹ. Cô không nói gì.Cô lặng lẽ bước đi...

Ngày hôm đó, bài giảng của cô không được thu hút như trước nữa. đôi lúc ,mắt cô đỏ ngàu nhìn em, như thể đang muốn trách mắng điều gì,như thể cô muón khóc,muốn nới điều gi đó với em...Em khong nhận ra rằng, cô đã biết tất cả.

Tối về, ngồi trên chiếc ghế học bài, em chợt suy nghĩ đến cô...Cô ..Cô là người đã che chở cho em trên từng bước đi của tuổi học trò, mang cho em bao kiến thức. nhưng tại sao?.....tại sao??? Tại saon mình có thể làm điều vô đạo đức như vậy? em cảm thấy rất có lỗi. và cuối cùng, em quyết định ngày mai sẽ đén lớ xin lỗi cô.

Rồi ngày hôm đó đã đến.Cô bước vào lớp , bước chân cô nặng trĩu . Cô nhìn em. Em sợ lắm. em lấy hết can đảm để xin lõi cô. nhưng sao mà khó quá. Nó không đơn giản như em nghĩ. Em ước dược quay về tối hôm ấy, ước có thể học bài thật kĩ và lỗi lầm trong em không còn. Đó là lần đầu , lần đầu em nói dối.Thế rồi , buổi học hôm đó đã qua.

Về đến nhà, em cảm thấy mình không còn là mình xưa kia nữa. Em hỏi mẹ:

- Mẹ à, làm sao để xin lỗi một người khi mình có lỗi đây?

6 tháng 10 2016

Truyền thuyết Thánh Gióng xuất hiện từ thời Hùng vương dựng nước và được nhân dân ta lưu truyền từ đời này sang đời khác cho đến tận ngày nay. Đây là một truyền thuyết hay vào bậc nhất trong những truyền thuyết nói về truyền thống giữ nước của dân tộc ta.

Hình tượng Thánh Gióng với nhiều yếu tố thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.

Người xưa cho rằng đã là anh hùng thì phải phi thường, phải có khả năng như thần thánh, do trời sai xuống giúp đời. Do đó mà cậu bé làng Gióng là một nhân vật kì lạ. Bà mẹ Gióng có thai cũng khác thường: Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai… Bà có thai không phải chín tháng mười ngày mà tròn mười hai tháng. Đây là sự tưởng tượng của dân gian về nhân vật phi thường của mình.

Điều kì lạ nữa là Gióng lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi cứ đặt đâu thì nằm đấy. Những chi tiết kỳ ảo đó càng thu hút người nghe. Gióng không nói nhưng khi nghe sứ giả rao loa thì bỗng dưng cất tiếng nói. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói tự nguyện đánh giặc. Lời nói yêu nước, cứu nước ấy cũng không phải là lời nói bình thường ở tuổi lên ba.

Chi tiết thần kì ấy ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước của nhân dân ta được gửi gắm trong hình tượng Gióng. Ý thức trách nhiệm đối với đất nước được đặt lên hàng đầu với người anh hùng và tạo cho người anh hùng những khả năng hành động phi thường.

Còn năm ngửa trên chõng tre mà Gióng đòi có ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh tan quân giặc. Ba tuổi, Gióng vẫn chưa biết đi nhưng tới lúc giặc đến thì vươn vai hoá thành tráng sĩ, nhảy lên mình ngựa, phi thẳng ra chiến trường. Khi cần có sức lực, tầm vóc để cứu nước thì Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong đã căng đứt chỉ.

Dân gian kể rằng: Gióng ăn một bữa bảy nong cơm, ba nong cà, uống một hớp nước cạn đà khúc sông. Dấy là cách nói cường điệu của dân gian để tô đậm tính chất phi thường cho nhân vật mà mình yêu mến. Mẹ Gióng nuôi không nổi, bà con trong làng nô nức gom góp gạo thóc nuôi cậu bé, vì ai cũng mong cậu lớn nhanh để giết giặc cứu nước. Gióng đã lớn lên bằng thức ăn, thức mặc, bằng sự yêu thương, đùm bọc của dân làng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là con của mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp sức chuẩn bị cho sự nghiệp đánh giặc. Như vậy mới đủ sức mạnh để chiến thắng quân thù. Gióng lớn lên từ trong lòng nhân dân và do nhân dân nuôi dưỡng. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi bằng cơm gạo quê hương và tình thương vô hạn của bà con.

Vì sao Gióng lại lớn nhanh như vậy? Gióng lớn lên từ khi nào và lớn lên để làm gì? Trước khi có tiếng gọi cứu nước, Gióng chi nằm ngửa, không nói, không cười. Gióng mở miệng nói lời đầu tiên là để đáp lại lời kêu gọi cứu nước. Dường như việc cứu nước có sức mạnh làm cho Gióng vụt lớn lên. Việc cứu nước vô cùng to lớn và cấp bách, Gióng không lớn lên nhanh thì làm sao làm được nhiệm vụ cứu nước ? Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thườnq như vậy. Hình ảnh Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí của một dân tộc trước nạn ngoại xâm. Khi lịch sử đặt vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì cả dân tộc vụt đứng dậy như Thánh Gióng, tự thay đổi tư thế, tầm vóc của mình. Hình tượng cậu bé làng Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân trong cuộc chiến tranh cứu nước.

Gióng chính là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, cũng như Gióng ba năm không nói, không cười. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thi họ rất mẫn cảm, tự nguyện đứng ra cứu nước cứu nhà. Cũng như Gióng, khi vua vừa phát lời kêu gọi, chú bé đã đáp lời cứu nước.

Giặc đến chân núi Trâu, thế nước rất nguy. Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt tới. Gióng vùng dậy vươn vai một cái, bỗng thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Chi tiết này có liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời cổ, nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lổ về thể xác, sức mạnh và chiến công. Thần Trụ Trời, Sơn Tinh… đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng là đạt đến độ phi thường ấy, Gióng nhảy lên mình ngựa, ngựa phun lửa, phi thẳng ra chiến trường. Ngọn roi của Gióng quật giặc chết như rạ. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh tiếp. Gióng đánh giặc không chi bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả cây cối thân yêu của quê nhà.

Đánh tan giặc Ân, Gióng cưỡi ngựa lên đỉnh núi Sóc, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Gióng ra đời đã khác thường thì ra đi cũng khác thường.

Nhân dân trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng đi vào cõi bất tử, Gióng không quay về triều để được vua ban cho bổng lộc, vinh quang. Gióng biến mất vào cõi hư không. Sinh ra từ cõi lặng im, nay Gióng trở về trong im lặng, không màng phú quý, công danh. Tuy Gióng đã trở về trời nhưng thật ra Gióng luôn luôn ở lại với đất nước, cây cỏ, với dân tộc Việt. Vua phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Gióng được nhân dân Suy tôn là Thánh và lập đền thờ ngay tại quê hương để muôn đời ghi nhớ công ơn.

Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước. Trong văn học dân gian Việt Nam, đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân ta.

Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng.Trong buổi đầu dựng nước, sức mạnh của thần thánh, tổ tiên thể hiện ở sự ra đời thần kì của chú bé làng Gióng. Sức mạnh của cộng đồng thể hiện ở việc bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng.

Dân tộc Việt Nam anh hùng muốn có hình tượng khổng lổ, tuyệt đẹp và có ý nghĩa khái quát để phản ánh hết được lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm suốt bốn ngàn năm lịch sử. Hình tượng Thánh Gióng với vẻ đẹp tuyệt vời rực sáng muôn đời đã đáp ứng được điều đó.

6 tháng 10 2016

Truyền thuyết là những câu chuyện được lưu truyền bằng miệng của dân gian nhằm kể lại những hiện tượng kì lạ xảy ra trong dân gian có liên quan đến dấu tích lịch sử nào đó. Thánh Gióng là một câu chuyện li kì và hấp dẫn được dân gian kể lại. Cho đến nay hình ảnh Thánh Gióng vẫn là một biểu tượng đẹp trong lòng người đi sau.

Thánh Gióng là nhân vật chính trong câu chuyện đó. Vào thời Văn Lang, nước nam bị giặc Ân xâm lược, nhà vua tìm mọi cách để chống lại kẻ thù, tuy nhiên vẫn không hiệu quả. Bởi vậy vua đã ban lệnh xuống dưới tìm người có tài có thể đánh đuổi giặc Ân.

Trong thời điểm này thì ở một làng nọ có một đứa bé kì lạ sinh ra đã ba năm mà vẫn không nói, không cười, không biết làm gì hết. Song khi nghe tiếng rao của sứ giả, Thánh Gióng bỗng cất tiếng gọi mẹ “mẹ gọi sứ giả vào đây cho con”. Bất ngờ trước hành động của con nhưng bà mẹ cũng đã ra làm theo lời con gọi sứ giả vào. CHính sứ giả cũng bất ngờ vì khi thấy một đứa bé nói chuyện với mình. Bất ngờ hơn là yêu cầu của đứa bé đối với sứ giả.

Đây có thể coi là dấu mốc cho những thay đổi kì lạ của Thánh Gióng khiến cho mọi người kinh ngạc: cơm ăn bao nhiêu cũng không no, lớn nhanh như thổi, quần áo chật ních. Thánh Gióng đã vươn mình thành người thanh niên trai tráng.

Những ngày sau, nhà vua đã mang đến cho đứa bé những đồ mà đứa bé cần. Khi mặc lên người chiếc áo giáp, Thánh Gióng trở thành người lực lưỡng. Đi đến đâu, Thánh Gióng đều giết sạch kẻ thù, khi roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre ngà để đánh đuổi quân giặc. Chỉ trong một thời gian, đất nước ta đã sạch bóng kê thù.

Cuối cùng Thánh Gióng đã cưỡi ngựa phi đến đỉnh núi Sóc Sơn, hướng về quê mẹ, cưỡi ngựa bay về trời. Nhân dân tưởng nhớ công ơn nên đã lập đền Gióng để nhớ đến một người có công lao đánh đuổi giặc.

Như vậy câu chuyện với những tình tiết li kì như vậy và với kết thúc bất ngờ đã để lại trong lòng người xem nhiều suy nghĩ và nhiều trăn trở. Truyền thuyết chỉ là truyền miệng của mọi người nhưng đều dựa trên một căn cứ nào đó. Hình ảnh “Tháng Gióng” tượng trưng cho sức khỏe, cho ý chí và nghị lực của con người cần phải vượt lên số phận.

Người đời sau mỗi khi nhắc đến Thánh Gióng vẫn luôn tự hào vì những đức tính tốt đẹp. Tình yêu quê hương đất nước, quyết hi sinh thân mình để bảo vệ lấy bờ cõi của đất nước. Thánh Gióng đã trở thành một huyền thoại bất diệt cho những tấm lòng biết cống hiến cho đất nước.

Đối với những người trẻ thì Thánh Gióng là biểu tượng cho sức khỏe phi thường, cho sự vươn lên và nỗ lực. Đó là hình mẫu để chúng ta cần phải học tập, phải noi theo, rèn luyện để có thể cống hiến nhiều hơn nữa cho đất nước này. Hằng năm vẫn có Hội khỏe Phù Đổng diễn ra nhằm tìm ra những người có sức khỏe, có thể chất. Bởi có sức khỏe chúng ta mới có thể làm nên tất cả.

Như vậy truyện “Thánh Gióng” với những yếu tố li kì đã góp phần để lại trong lòng người đi sau những điều tốt đẹp về truyền thống mà cha ông ta đã dạy. Truyền thống yêu nước, truyền thống bảo vệ tổ quốc, truyền thống rèn luyện sức khỏe.