K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2024

  Chứng tỏ 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

      Gọi d là ƯCLN(2n+5,3n+7)

 ⇒ 2n + 5 ⋮ d ,      3n + 7 ⋮ d

⇒ BCNN(2n + 5 , 3n + 7 ) = 6

  ⇒ 3.(2n + 5 ) = 3 . 2n + 3 . 5 = 6n + 15

  ⇒ 2.(3n + 7 ) = 2.3n + 2.7 = 6n + 14

     Ta có : (6n + 15 ) - (6n + 14)

             =  6n + 15 - 6n - 14

             = ( 6n - 6n ) + ( 15 - 14 )

             = 1n ⋮ d

 ⇒ d = 1

      KL : Vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

14 tháng 12 2024

Gọi ƯCLN(2n + 5, 3n +7) = d (d ϵ N*)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+5\right)⋮d\\\left(3n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+15\right)⋮d\\\left(6n+14\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

=> [(6n + 15) - (6n + 14)] ⋮ d => 1 ⋮ d

    Mà d ϵ N* 

=> ƯCLN(2n + 5, 3n + 7) = 1

Vậy (2n + 5, 3n + 7) là 2 số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 11 2017

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 

Ta có:\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)=6n+3⋮d\)

\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)=6n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)+\left(6n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 11 2017

Vào đây nha share.net%2Fboiduongtoanlop6%2Fhai-s-nguyn-t-cng-nhau-ton-lp-6-51528658&usg=AOvVaw2-F1NrwqLYt_pBX-S_389C.

15 tháng 11 2017

Mọi người ơi trả lời hộ mình câu 3 nhé. cám ơn nhiều

9 tháng 12 2016

 a/GỌI ƯCLN CỦA A VÀ B LÀ D

ƯCLN (4n+3;5n+1)=D

suy ra {4n+3 chia hết cho D

           {5n+1 chia hết cho D

suy ra{5(4n+3) chia hết cho D

          {4(5n+1) chi hết cho D

suy ra 5(4n+3)-4(5n+1) chia hết cho D 

suy ra (20n+3)-(20n+1) chia hết cho D

suy ra          3   -    1      chia hết cho D

suy ra              2             chia hết cho D

SUY RA D thuộc Ư(2)

suy ra D =2 (tm đề bài)

VẬY ƯCLN  của (a;b) = 2

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

2 tháng 12 2015

gọi d là UCLN ( 3n+5, 2n+3 )

=>3n+5 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d

=>2.(3n+5) chia hết cho d

=>3.(2n+3) chia hết cho d

=>6n+10 chia hết cho d

=>6n+9 chia hết cho d

=>6n+10-(6n+9) = d

=>6n+10-6n-9 =d

=>      1         = d

=> 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

31 tháng 12 2016

A) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là n và n+1.

Gọi ƯCLN của 2 số trên là a, ta có: n chia hết cho a; n+1 chia hết cho a => n+1-n chia hết cho a hay 1 chia hết cho a => a=1 => n và n+1 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

31 tháng 12 2016

B) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là n và n+2. Gọi a là ƯCLN của n và n+2, ta có:

n chia hết cho a; n+2 chia hết cho a => n+2-n chia hết cho a hay 2 chia hết cho a.

Do n; n+2 lẻ nên a lẻ => a=1 => n và n+2 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.

9 tháng 12 2015

Gọi  d = (A=3n+5 ;B=2n+3) => A ; B chia hết cho d

=> 2A -3B = 2(3n+5) - 3(2n+3) = 6n  +10 - 6n -9  =1 chia hết cho d

=> d =1

Vậy (A;B) =1

9 tháng 12 2015

chung mik la mih ngu nhatv 

19 tháng 3 2020

gọi d là ƯC(2n + 1; 4n + 1)

=> 2n + 1 chia hết cho d và 4n + 1 chia hết cho d

=> 4n + 2 chia hết cho d và 4n + 1  chia hết cho d

=> 4n + 2 - 4n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n + 1 và 4n + 1 là 2 snt cùng cùng nhau