K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2024

Năm con gà hỏi

13 tháng 12 2024

Các bạn ăn cơm chưa 

 

30 tháng 9 2023

loading...

28 tháng 10 2023

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

8 tháng 8 2021

3) 

a)vì góc E=F=40 mà 2 góc có vị trí đồng vị 

b)vì góc F=M=40 mà 2 góc có vị trí so le ngoài 

b//c mà b//a suy ra a//c

8 tháng 8 2021

4)

a)vì góc A1=B1 mà 2 góc có vị trí đồng vị

b)B4=B1, A3=A1

vì B1+B2=180 suy ra B2=110=B3 đối đỉnh

A2=A4=110

 

17 tháng 11 2021

bn ơi bài nào ghi rõ nha

16 tháng 10 2017

62/

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)

Suy ra : x = 2k ;  y = 5k

Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k =  ±1

Với k = 1 ta có : 

2 . 1 = 2   ;  5 . 1 = 5

Với k = -1 ta có :

2. (-1) = -2  ;  5 . (-1) = -5

Vậy x =  ±2 và y =  ±5

63/

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

Suy ra:

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) 

Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn

16 tháng 10 2017

ko co đề bài giải tk nào đc

17 tháng 12 2023

a: |x|=5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|x\right|=3,2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)

d: |x|=-2,1

mà -2,1<0

nên \(x\in\varnothing\)

d: |x-3,5|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)

=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)

=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)

g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(x\in\varnothing\)

k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

=>|3x+5|=-1,5+2,5=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)

=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

=>-22x=2

=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)

17 tháng 12 2023

em cảm ơn ạ

28 tháng 9 2021

chữ đẹp nhờ :)

28 tháng 9 2021

:v

a: =2x^4-8x^2+10x+x^3-4x+5

=2x^4+x^3-8x^2+6x+5

b: =\(\left(-x^3-\dfrac{1}{2}x\right)\left(2x^3+x^2-1\right)\)

\(=-2x^6-x^5+x^3-x^4-x^3+\dfrac{1}{2}x\)

\(=-2x^6-x^5-x^4+\dfrac{1}{2}x\)

c: \(=-5x^4-4x^3+5x^2+25x^3+20x^2-25x\)

\(=-5x^4+21x^3+25x^2-25x\)

d: \(=\left(3x^2+9x+3\right)\left(2x-x^2\right)\)

\(=6x^3-3x^4+18x^2-9x^3+6x-3x^2\)

\(=-3x^4-3x^3+15x^2+6x\)

26 tháng 3 2023

câu d lạc đề rồi

 

14 tháng 11 2023

Bài 11

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15

Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:

x + y + z - t = 168

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7

x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91

y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84

z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98

t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105

Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh

14 tháng 11 2023

Bài 12

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:

x/10 = y/9 = z/8

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:

x - y = 50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50

x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500

y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450

z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400

Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo