Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BẠN À ĐỂ MÌNH GIẢI THÍCH CHO: Ý NÓ NÓI LÀ THÁNG 5 THÌ NGÀY DÀI HƠN ĐÊM VÀ THÁNG 10 THÌ ĐÊM DÀI HƠN NGÀY DO LÚC ĐÓ NỬA CẦU BẮC NGHIÊNG NHIỀU VỀ PHÍA MẶT TRỜI CÒN THÁNG 10 CHƯA CƯỜI LÀ TỐI LÀ DO NỬA CẦU BẮC NGHIÊNG ÍT VỀ PHÍA MẶT TRỜI ( NẾU MUỐN TÌM KĨ HƠN THÌ BẠN TÌM TRONG SGK ĐỊA 6 NHA CÓ ĐỀ CẬP ĐÓ)( KICK NHA, ĐẦU TIÊN NÈ)
mùa hè ngày dài đêm ngắn
mủa đông ngày ngắn đêm dài
không biết là có đúng không nữ mình chưa chắc chắn lắm
k và kết bạn nha
Là do hiệu ứng criolis đó bạn
Cô địa lý nhà mình bảo thế, vì thế nên gió và vật không bao giờ chuyển động thẳng khi ở cả 2 bán cầu
Trái Đất quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên Trái Đất đều chịu hiệu ứng Coriolis.
Ở phía bắc bán cầu, các vật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìn theo chiều chuyển động của vật). Đối với các vật chuyển động dọc theo đường vĩ tuyến (ở Bắc cũng như Nam Bán Cầu) thì hiệu ứng Coriolis không làm lệch hướng chuyển động mà chỉ làm cho vật nặng hơn lên (khi chuyển động về phương Tây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). Còn đối với các vật rơi tự do thì chúng đều có điểm rơi lệch về phía Đông so với điểm rọi thẳng đứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của gió).
Hiệu ứng Coriolis đối với các dòng gió thổi trên bề mặt Trái Đất, mô phỏng cho trường hợp lý tưởng là các dòng gió không ma sát với nhau.
Hiệu ứng này khó cảm nhận được, do chuyển động quay của Trái Đất rất chậm. Nó chỉ xuất hiện trong các quá trình kéo dài, hoặc tác động vào những vật chuyển động nhanh, hay các vật "tự do" tức là tổng các lực tác động lên nó là nhỏ cỡ độ lớn của lực Coriolis. Sau đây là ví dụ về ảnh hưởng của hiệu ứng Coriolis:
Trên Bắc Bán Cầu gió thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam Bán Cầu thì vòng trái
Học một biết một đã là quý lắm rồi! Hãy học một biết lấy một cái đã. Biết cái gì chắc cái đó, biết thật cơ bản và sâu sắc.
Cái lối “biết mười” của chúng ta xưa nay chẳng qua chỉ là hiểu biết vặt vãnh, vụn vặt, chắp vá. Cứ tung hô cái lối “học một biết mười”, vô hình chung, chỉ đẻ ra đủ thứ láu cá, mẹo mực trong học tập, tạo ra thói chủ quan, hiếu thắng, ảo tưởng trong học sinh, thậm chí còn khuyến khích việc học thêm không cần thiết
ngày 22/12/1944
bây giờ đã gần 71 tuổi rồi
chính xác là 70 tuổi 363 ngày
Câu 1: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
Câu 2: Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
Câu 3: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.
Câu 4: Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.
Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?
- Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một thời gian ngắn
- Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian đầu và trở thành quy luật
Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?
Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.
Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương
Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?
Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.
Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?
- Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng/số ngày
- Nhiệt độ TB năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12
Hok tốt
# mui #
NewYork thuộc múi giờ số 19.
- Hà Nội thuộc múi giờ số 7.
Khoảng cách giữa hai múi giờ New York và Việt Nam là:
19 - 7 = 12 (tiếng).
Vì VN thuộc múi giờ số 7 nên sẽ đi nhanh hơn múi giờ của New York.
=> VN xem truyền hình trực tiếp vào lúc:
13 + 12 = 25 (h) tức là 1h ngày hôm sau.
Vậy VN xem truyền hình trực tiếp vào lúc 1h sáng ngày 15/7/2017.
Ta có : - New York thuộc múi giờ thứ 19
- Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7
=> Khoảng cách giữa hai múi giờ của New York và Việt Nam là : 19 - 7 = 12 h
Vì Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7 nên sẽ nhanh hơn múi giờ của New York
=> Người đó phải gọi điện cho con lúc 12 giờ trưa ( ngày 1/1/2016) ở Việt Nam tức 0 giờ ở New York.
Dựa vào kiến thức địa lý đã học, câu tục ngữ trên dúng ở bán cầu Bắc. Vì:
- Mùa hè:
+ Bán cầu bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng nhiều hơn
=> Ngày dài hơn đêm
- Mùa đông:
+ Bán cầu Bắc ngả xa Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn.
=> ngày ngắn hơn đêm.