Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người Việt cổ ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ thờ thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng
Người Việt cổ ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ thờ thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng.
Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta? Trả lời: Khoảng năm 700 TCN, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả, nơi người Lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đã ra đời.
Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN và nằm ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông cả
Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:
- Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.
- Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…
- Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….
Bạn k đúng cho mình nha
Tham khảo:
Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê là:
- Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.
- Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.
- Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.
- Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.
Dưới thời các vua Hùng, nghề chính của lạc dân là làm ruộng. Họ trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu. Họ cũng biết nấu xôi, gói bánh chưng, làm bánh giầy, làm mắm,...
Họ biết đúc đồng làm vũ khí, đồ trang sức,... làm gốm (nặn nồi niêu), đan rổ, dụng cụ gia đình,...
Đời sống tinh thần của nhân dân Văn Lang phong phú với nhiều phong tục như ăn trầu, nhuộm răng,...
Xem ngay nha. Cái này có trong sách đó.
Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.
Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả.Tuy là ở thời xa xưa nhưng họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản cao để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.
K MK NHA
Câu 1. Dân ta tiếp thu đạo Phật vì:
-Đạo Phật dạy người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài vật.
-Điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt.
Câu 2. -Các nhà vua thời Lý đều theo đạo phật.
-Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
-Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng, xã.
Câu 3. -Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
-Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
-Chùa là trung tâm văn hoá của các làng xã.
Câu 4. Vì lúc bấy giờ, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua thời Lý đều theo đạo phật, nhân dân nhiều người cũng theo đạo Phật.
Câu 5.
Chùa Một Cột ở quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa được xây dựng vào năm 1955, đài Liên Hoa có kết cấu hình vuông, lợp ngói ta, mỗi chiều dài 3m, bốn mái cong, bốn đầu đao được đắp hình đầu rồng.
-Trong đài tôn trí tượng Bồ tát Quan Thế Âm. Nhìn toàn bộ đài Liên Hoa như một đóa sen lớn vươn khỏi mặt nước. Toàn bộ đài đặt trên trụ đá cao hơn 4m. Trụ đá gồm 2 khối gắn rất khéo thoạt nhìn như một khối đá liền.
-Tầng trên đỡ một hệ thống những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn kiên cố đỡ cho ngôi chùa dựng bên trên, khác nào một đóa hoa sen vươn thẳng lên từ mặt hồ nhỏ hình vuôn, có xây lan can bằng gạch xung quanh. Một chiếc thang xây dẫn lên chùa.
-Nét độc đáo của kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được đặt trên một cột đá. Ngay nay, đây là điểm du lịch của nhiều du khách khi đến Hà Nội tham quan.
học tốt nha /
Kết quả tìm kiếm
Đoạn trích nổi bật từ web
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước cổ có thật và là nhà nước rõ ràng đầu tiên của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán (An Dương Vương) năm 257 TCN.
/HT\
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước cổ có thật và là nhà nước rõ ràng đầu tiên của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán An Dương Vương năm 257 TCN.
1. Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào và người dân cần cù lao động
Vùng biển rộng có nhiều cá, tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc
2.
k mình nha
Đất rộng,nước nhiều,thời tiết thuận lợi,Đất màu mỡ nên Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu nhiều nông sản nhất thế giới như:lúa gạo,giày dép,hoa quả,bánh kẹo bim bim.....
mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên,cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa.
Đời sống vật chất
1. Cư trú:
- Người Việt cổ thường sinh sống ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Mã, và sông Cả.
- Nhà cửa chủ yếu được làm từ tre, gỗ, lá cọ, dựng trên cọc cao để tránh thú dữ và lũ lụt. Mô hình nhà sàn là nét đặc trưng, phổ biến ở các vùng đất trũng, ngập nước.
2. Canh tác và nông nghiệp:
- Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước phát triển mạnh mẽ, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi. Họ sử dụng các công cụ bằng đá, đồng, và sau này là sắt để canh tác.
- Ngoài lúa gạo, người Việt cổ còn trồng các loại cây hoa màu như khoai, sắn, đậu, và các cây ăn quả như chuối, dừa.
3. Chăn nuôi và khai thác:
- Họ nuôi gia súc (trâu, bò, lợn) và gia cầm (gà, vịt) để cung cấp thực phẩm.
- Việc đánh bắt cá và khai thác sản vật từ sông, suối, rừng núi cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống.
4. Thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công đã phát triển với các sản phẩm như đồ gốm, dệt vải, chế tác công cụ lao động và đồ trang sức.
- Nghề đúc đồng đạt đến trình độ cao, với các sản phẩm nổi tiếng như trống đồng Đông Sơn – biểu tượng văn hóa đặc trưng của người Việt cổ.
5. Giao thương:
- có quan hệ trao đổi hàng hóa với các vùng lân cận, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp, thủ công.
---
Đời sống tinh thần
1. Tín ngưỡng và tôn giáo:
- Người Việt cổ có tín ngưỡng đa thần, thờ cúng các vị thần tự nhiên như thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi.
- Thờ cúng tổ tiên là nét đặc trưng quan trọng, phản ánh truyền thống "uống nước nhớ nguồn".
2. Phong tục và lễ hội:
- Lễ hội nông nghiệp được tổ chức để cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
- Các nghi lễ gắn liền với cuộc sống hàng ngày, như lễ mừng cơm mới, lễ cưới, tang ma, thường mang tính cộng đồng cao.
3. Nghệ thuật và giải trí:
- Người Việt cổ sáng tạo các loại hình nghệ thuật dân gian như ca hát, múa, đánh trống, nhảy múa quanh các lễ hội. Trống đồng không chỉ là nhạc cụ mà còn là vật linh thiêng được sử dụng trong các nghi lễ quan trọng.
- Các trò chơi dân gian như đánh đu, vật, bơi chải cũng xuất hiện và gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần.
4. Tri thức dân gian:
- Người Việt cổ tích lũy nhiều kinh nghiệm trong việc quan sát thiên nhiên, vận dụng vào trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt hàng ngày.
- Họ biết làm lịch nông nghiệp dựa trên chu kỳ của mặt trăng và mặt trời để dự đoán thời tiết, phục vụ sản xuất.
5. Quan hệ xã hội:
- Người Việt cổ sống trong các làng bản với quan hệ cộng đồng bền chặt. Làng xã không chỉ là nơi cư trú mà còn là không gian văn hóa, nơi gắn bó giữa các gia đình và các thế hệ.
---
### **Kết luận**
Đời sống vật chất của người Việt cổ thể hiện sự sáng tạo trong việc thích nghi với tự nhiên, đồng thời nền tảng văn hóa tinh thần phong phú đã góp phần định hình bản sắc dân tộc. Chính sự kết hợp hài hòa giữa hai khía cạnh này đã giúp người Việt cổ tồn tại, phát triển và đặt nền móng cho nền văn minh lúa nước Việt Nam.