Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở đây, "vàng" không mang ý nghĩa về vật chất - đó là cái "vàng" của ánh trăng đêm quê, đó là cái "vàng" trong tâm hồn mỗi người dân quê. Câu ca dao nêu lên không nhằm chỉ trích cô tát nước mà là "mắng khéo" cô, làm tôn lên nét đẹp của ánh trăng cũng như tâm hồn của người dân quê: yêu quê hương mình, yêu thiên nhiên và giao hợp với thiên nhiên sâu sắc.
Theo mình nghĩ hình ảnh " Sáng ấm cả gian nhà" đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ.
Vì đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bật được ý nghĩa bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão". Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh "nắng mới" hiện ra khi bầu trời xanh trở lại sau cơn bão. Sự so sánh đó giúp ta hiểu được một điều sâu sắc: mẹ cần thiết cho cả gia đình chẳng khác nào ánh nắng cần thiết cho sự sống! Chính vì vậy, khi người mẹ trở về, cả gian nhà trở nên "sáng ấm" bởi tình yêu thương đẹp đẽ. Vai trò của mẹ trong gia đình thật quan trọng và đáng quý biết bao nhiêu!
so sánh ngang bằng
cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân
câu hỏi dài thế
có 2 câu
đấy là bài đọc để làm câu hỏi