K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11

Dưới đây là vai trò của các nguyên tố O (oxy), Fe (sắt), Cu (đồng), và Al (nhôm) trong đời sống và công nghiệp:

1. Nguyên tố O (Oxy)
- Vai trò sinh học: Oxy là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống, tham gia vào quá trình hô hấp của con người và động vật, giúp chuyển hóa năng lượng trong tế bào.
- Vai trò công nghiệp: Oxy được sử dụng trong công nghiệp luyện kim (giúp gia tăng nhiệt độ trong quá trình đốt cháy), trong sản xuất thép và nhiều phản ứng hóa học khác. Oxy còn được dùng trong y tế để cung cấp oxy cho người bệnh.
- Vai trò trong hóa học: Oxy là một chất oxi hóa mạnh, tham gia vào nhiều phản ứng oxi hóa-khử, giúp phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ.

2. Nguyên tố Fe (Sắt)
- Vai trò trong cơ thể: Sắt là thành phần chính trong hemoglobin, giúp vận chuyển oxy trong máu. Sắt cũng tham gia vào quá trình tạo ra năng lượng và giúp duy trì sức khỏe cho cơ thể.
- Vai trò công nghiệp: Sắt là kim loại được sử dụng phổ biến nhất trong xây dựng và công nghiệp sản xuất, đặc biệt là trong chế tạo thép. Sắt và hợp kim của nó (như thép) có độ bền cao và dễ gia công, được dùng trong xây dựng cầu đường, nhà cửa, và máy móc.
- Vai trò trong hóa học: Sắt là chất xúc tác trong nhiều phản ứng hóa học. Nó tham gia vào nhiều quá trình công nghiệp như sản xuất amoniac trong quá trình Haber-Bosch.

3. Nguyên tố Cu (Đồng)
- Vai trò sinh học: Đồng là vi chất cần thiết cho cơ thể, đóng vai trò trong nhiều enzym và giúp hấp thụ sắt. Nó tham gia vào quá trình tạo máu và bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do.
- Vai trò công nghiệp: Đồng có tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao, nên thường được dùng trong sản xuất dây điện, mạch điện và các thiết bị điện tử. Ngoài ra, đồng còn được dùng trong sản xuất ống nước và đồ trang trí vì có tính kháng khuẩn và bền.
- Vai trò trong hóa học: Đồng tham gia vào các phản ứng oxi hóa-khử và là chất xúc tác trong một số phản ứng hóa học.

4. Nguyên tố Al (Nhôm)
- Vai trò sinh học: Nhôm không có vai trò sinh học rõ ràng và được coi là một nguyên tố không cần thiết cho cơ thể con người. Tuy nhiên, một lượng nhỏ nhôm có thể đi vào cơ thể qua thực phẩm và nước uống mà không gây hại.
- Vai trò công nghiệp: Nhôm là kim loại nhẹ và bền, có tính chống ăn mòn, nên được dùng rộng rãi trong ngành công nghiệp hàng không, ô tô, đóng tàu và sản xuất bao bì. Nó cũng được dùng trong sản xuất đồ gia dụng và vật liệu xây dựng.
- Vai trò trong hóa học: Nhôm là chất khử mạnh, có thể phản ứng với nhiều chất oxi hóa, được sử dụng trong sản xuất nhiều hợp chất và vật liệu. Trong luyện kim, nhôm thường được dùng để khử oxit kim loại khác (phản ứng nhiệt nhôm).

Như vậy, các nguyên tố O, Fe, Cu, và Al đều có những vai trò rất quan trọng trong đời sống và công nghiệp, đóng góp vào sự phát triển của xã hội.

Cacbon ở nhóm IVA, chu kì 2

Nitơ thuộc nhóm VA, chu kì 2

Oxy thuộc chu kì 2, nhóm VIA

Clo thuộc chu kì 3, nhóm VIIA

2 tháng 5 2023

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

19 tháng 2 2023

a, Nguyên tố phi kim: P, Si

Nguyên tố kim loại: Ba, Rb, Cu, Fe

b, Ứng dụng của nguyên tố Cu: ứng dụng trong ngành điện, cấu tạo máy móc và là dụng cụ trao đổi nhiệt, ứng dụng công nghiệp gia dụng, dùng để đúc nồi đồng và các vật dụng đồng, sản xuất phụ kiện viễn thông, sản xuất phụ kiện chống nổ,sản xuất nội ngoại thất, sử dụng trong y tế, dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ,...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)

Iron là một khoáng chất đảm nhận rất nhiều nhiệm vụ khác nhau như tổng hợp nên hemoglobin, vận chuyển oxygen trong máu đến với các cơ quan, tế bào trong cơ thể. Nên việc bổ sung iron đầy đủ là rất cần thiết. Một số thực phẩm giúp bổ sung iron cho cơ thể là: các loại đậu, thịt đỏ, bông cải xanh, gà tây. Vai trò quan trọng nhất của iron chính là nó tổng hemoglobin hay nói cách khác là tạo máu, làm cho máu có màu đỏ

b)

Calcium là thành phần quan trọng trong cấu trúc xương và răng (99%), giúp xương phát triển vững chắc và giúp phát triển chiều cao. Calcium được cơ thể hấp thụ rất tốt từ sữa.

26 tháng 2 2023

Vai trò của quả với thực vật:

Giúp thực vật duy trò nòi giống,...

Vai trò của quả đối với người:

Quả là thức ăn và là dược liệu của con người,...

Câu 1. (1,0 điểm)Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Cây lúa sống trong điều kiện ngập nước, do đó nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây. Tuy nhiên nhu cầu nước ở các thời kì sinh trưởng – phát triển là khác nhau. Em hãy phân tích vai trò của nước với cây lúa qua số liệu bảng sau và trả lời câu hỏi:a. Hãy cho biết nhu cầu nước của cây lúa...
Đọc tiếp

Câu 1. (1,0 điểm)

Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Cây lúa sống trong điều kiện ngập nước, do đó nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây. Tuy nhiên nhu cầu nước ở các thời kì sinh trưởng – phát triển là khác nhau. Em hãy phân tích vai trò của nước với cây lúa qua số liệu bảng sau và trả lời câu hỏi:

a. Hãy cho biết nhu cầu nước của cây lúa cần nhiều ở những giai đoạn nào? Vì sao?

b. Hãy đề xuất chế độ tưới nước hợp lý cho cây lúa giúp cây sinh trưởng – phát triển tốt, đạt năng suất cao?

Năng suất lúa và sử dụng nước của giống IR8 tại Viện lúa quốc tế IRRI (nguồn Yoshida, 1981).

Các giai đoạn thiếu nước

Thời gian từ gieo đến chín (ngày)

Năng suất (tấn/ha)

Nước sử dụng (mm)

Đủ nước các thời kỳ

123

7,16

1147

Cấy đến đẻ nhánh tối đa

131

5,84

1435

Cấy đến trổ bông

145

3,76

1121

Đẻ nhánh tối đa đến trổ bông

127

6,31

1178

Trổ bông đến hạt chín

124

6,1

904

Cấy đến hạt chín

152

1,84

432

0
19 tháng 2 2023

- Đơn chất oxygen được tạo nên từ 1 nguyên tố là: oxygen (O)

- Hợp chất carbon dioxide được tạo nên từ 2 nguyên tố là: carbon (C) và oxygen (O)

- Oxygen duy trì sự sống và sự cháy. Carbon dioxide không duy trì sự sống và sự cháy

23 tháng 2 2023

- Hình 27.2 a: Đây là hình thức cảm ứng hướng sáng của cây cà chua (ngọn cây hướng về phía ánh sáng). Vai trò: Hướng sáng giúp cây cà chua thu được đủ ánh sáng để tiến hành quá trình quang hợp, tạo ra chất hữu cơ cung cấp cho cây.

- Hình 27.2 b: Đây là hình thức cảm ứng hướng tiếp xúc ở cây bí xanh (cây có tua cuốn bám vào giàn). Vai trò: Hướng tiếp xúc giúp cây bí xanh có thể leo được lên giàn để sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

- Hình 27.3 a: Đây là hình thức cảm ứng xù lông của chim khi gặp nhiệt độ lạnh. Vai trò: Giúp chim giữ ấm được cơ thể, chống lại việc mất nhiệt.

- Hình 27.3 b: Đây là hình thức cảm ứng thè lưỡi khi trời nóng của chó. Vai trò: giúp chó tỏa nhiệt, tránh để nhiệt độ cơ thể quá cao.

22 tháng 2 2023

VS CTHH này ghi là CuSO4 là được nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Đặt công thức hóa học của copper(II) sulfate là CuxSyOz

Ta có: 64 amu . x = 64 amu => x = 1

           32 amu . y = 32 amu => y = 1

           16 amu . z = 64 amu => z = 4

Vậy công thức hóa học của copper(II) sulfate là: CuSO4