Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD :
Châu á có vị trí địa lí trải dài từ vùng cực đến xích đạo, hình dạng, kích thước rộng lớn → khí hậu đa dạng . Khí hậu đa dạng → cảnh quan đa dạng
a, Địa hình có ảnh hưởng tới sông ngòi:
+ Đồi núi nhiều thì chiều dài sông ngắn diện tích nhỏ.
+ Khi sông chảy qua các vùng hoang mạc thì luọng nước giản dần về hạ lưu
b, Khí hậu có ảnh hưởng tới sông ngòi:
+ Khí hậu khô, ít mưa thì lượng nước nhỏ( phụ thuộc vào luọng mưa) khí hậu nóng thì độc bốc hỏi cao ảnh hưởng tới lượng nước,
REFER
Mối quan hệ nhân quả là một trong những đặc thù của khoa học địa lí và là
một trong những kiến thức cơ bản của môn địa lí ở trường phổ thông. Mối liên hệ
này biểu thị tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình
địa lí. Chúng không bao giờ tồn tại và vận động tách biệt, độc lập mà luôn luôn tác
động qua lại lẫn nhau một cách mật thiết. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan
hệ giữa các hiện tượng và quá trình tự nhiên, mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh
tế - xã hội và mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội. Việc giải thích các
hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Như vậy, tư duy địa lí
mang tính quan hệ nhân quả. Do đó, trong quá trình giảng dạy địa lí ở trường phổ
thông, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác và xác lập các mối quan hệ nhân
quả là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên, giúp các em nắm sâu, nắm chắc,
hiểu rõ bản chất, giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí. Đối với
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí, điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Các mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn
giản (một nhân sinh ra một quả), có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một
nhân sinh ra nhiều quả, hay nhiều nhân sinh ra một quả). Các nguyên nhân và kết
quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra một chuỗi mối liên hệ nhân quả. Mỗi hiện tượng
nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết
quả và ngược lại. Bởi vậy, khi hướng dẫn học sinh khai thác mối quan hệ nhân quả,
giáo viên cần chú ý đặt trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều lẫn nhau. Đối với
nội dung địa lí đại cương phần tự nhiên, các mối quan hệ tương hỗ đóng một vai trò
hết sức quan trọng. Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên là sự hợp thành của năm quyển:
Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển. Năm hợp
phần này không cô lập mà gắn bó chặt chẽ, quy định lẫn nhau, tạo nên đặc trưng
cảnh quan cho từng miền, từng khu vực địa lí tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ qua
lại giữa ba thành tố: địa hình - khí hậu - sông ngòi là rất rõ nét
chứng minh sông ngòi của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mối quan hệ rất lớn bởi địa hình và khí hậu
* Khái quát về miền tự nhiên TB và BTB:
- Giáp Trung Quốc phía bắc, giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ở phía đông, giáp biển Đông ở phía đông, giáp miền Nam Trung Bộ phía nam, giáp Lào phía tây.
- Đây là miền có lãnh thổ kéo dài hẹp ngang theo chiều đông – tây. Tuy cùng nằm trong một miền tự nhiên nhưng đặc điểm sông ngòi của miền có sự phân hóa rõ rệt.
* Sự phân hóa về sông ngòi
- Phân hóa về mật độ:
+ Mật độ sông ở vùng TB thấp so với BTB.
+ Nguyên nhân là do TB có diện tích rộng lớn, phần lớn địa hình là núi non hiểm trở trong khi đó BTB có diện tích hẹp nhưng có nhiều sông nhỏ bắt nguồn từ vùng núi phía tây đổ ra biển.
- Sự phân hóa theo hướng chảy:
+ Hướng tây bắc – đông nam: sông ở TB và bắc BTB như sông Đà, sông Mã, sông Cả. Do hướng nghiêng chung của địa hình và hướng các dãy núi, cao nguyên trong miền quy định.
+ Hướng tây – đông: phía nam BTB như sông Bến Hải, sông Cam Lộ, sông Bồ… Do địa hình hẹp ngang, núi lan sát ra biển, các sông đều bắt nguồn từ sườn đông của dãy Trường Sơn và đổ trực tiếp ra biển.
- Sự phân hóa theo chiều dài và độ dốc (hình thái sông)
+ Sông có chiều dài lớn, độ dốc lòng sông nhỏ hơn: vùng TB và bắc BTB. Do sông chảy trong vùng có diện tích rộng lớn nên các sông này có chiều dài lớn và độ dốc trung bình nhỏ.
+ Sông ngắn, nhỏ và dốc: sông phía nam BTB. Do đây là nơi lãnh thổ hẹp nhất nước ta, sông bắt nguồn từ sườn núi cao của dãy Trường Sơn và đổ ra biển.
- Sự phân hóa về thủy chế:
+ Tổng lưu lượng dòng chảy: sông ở TB và bắc BTB có tổng lưu lượng dòng chảy lớn hơn sông ở nam BTB. Do các sông này có diện tích lưu vực và chiều dài lớn trong khi sông ở nam BTB lại có diện tích lưu vực và dòng chảy ngắn.
+ Đặc điểm thủy chế: sông ngòi của miền tuy có sự phân mùa lũ – cạn nhưng vẫn có sự phân hóa rõ rệt:
○ Sông TB có lũ vào mùa hạ. Do chế độ mưa vào mùa hạ, những trạm Điện Biên Phủ, Sa Pa đều có mùa mưa diễn ra từ tháng V đến tháng X. Mùa cạn vào thu đông trùng với mùa khô của khí hậu.
○ Sông BTB có chế độ lũ phức tạp: mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ IX đến XII, lũ lên nhanh, xuống nhanh. Do BTB có chế độ mưa vào thu đông, lượng mưa lớn vào các tháng cuối năm (trạm Đồng Hới có mùa mưa từ VIII đến XII, lượng mưa cao nhất vào tháng X). Lũ lên nhanh và xuống nhanh do sông ngoài thường là sông nhỏ, ngắn và dốc.
Ngoài lũ chính vào các tháng cuối năm, đầu mùa hạ mực nước dâng lên thấp nhưng vẫn tạo nên đỉnh lũ phụ - lũ tiểu mãn.
- Sự phân hóa về hàm lượng phù sa:
+ Lượng phù sa lớn hơn ở sông TB và bắc BTB do TB có tỉ lệ che phủ rừng còn rất thấp, địa hình dốc, mưa lớn vào mùa hạ.
+ Lượng phù sa nhỏ hơn ở nam BTB do tỉ lệ che phủ rừng còn cao.
- Sự phân hóa về giá trị kinh tế của sông ngòi:
+ Sông có nhiều giá trị về mặt thủy điện, giao thông vận tải, bồi đắp phù sa: sông ở TB và bắc BTB (sông Đà) do là những sông lớn có nhiều thác ghềnh.
+ Giá trị về mặt kinh tế nhỏ hơn là sông ở nam BTB do sông có tổng lượng nước thấp, các sông đều nhỏ, ngắn, dốc.
-> Sự phân hóa của sông ngòi miền TB và BTB nổi bật là sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam. Nguyên nhân chính là do đặc điểm địa hình, hình dạng lãnh thổ và khí hậu có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam dẫn đến sự phân hóa sông ngòi
Mối quan hệ nhân quả là một trong những đặc thù của khoa học địa lí và là một trong những kiến thức cơ bản của môn địa lí ở trường phổ thông. Mối liên hệ này biểu thị tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình địa lí. Chúng không bao giờ tồn tại và vận động tách biệt, độc lập mà luôn luôn tác động qua lại lẫn nhau một cách mật thiết. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan hệ giữa các hiện tượng và quá trình tự nhiên, mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội. Việc giải thích các
hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Như vậy, tư duy địa lí mang tính quan hệ nhân quả. Do đó, trong quá trình giảng dạy địa lí ở trường phổ thông, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác và xác lập các mối quan hệ nhân quả là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên, giúp các em nắm sâu, nắm chắc, hiểu rõ bản chất, giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí. Đối với
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí, điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng. Các mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn giản (một nhân sinh ra một quả), có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một nhân sinh ra nhiều quả, hay nhiều nhân sinh ra một quả). Các nguyên nhân và kết quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra một chuỗi mối liên hệ nhân quả. Mỗi hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết
quả và ngược lại. Bởi vậy, khi hướng dẫn học sinh khai thác mối quan hệ nhân quả, giáo viên cần chú ý đặt trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều lẫn nhau. Đối với nội dung địa lí đại cương phần tự nhiên, các mối quan hệ tương hỗ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên là sự hợp thành của năm quyển: Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển. Năm hợp
phần này không cô lập mà gắn bó chặt chẽ, quy định lẫn nhau, tạo nên đặc trưng cảnh quan cho từng miền, từng khu vực địa lí tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ qua lại giữa ba thành tố: địa hình - khí hậu - sông ngòi là rất rõ nét. Trên thực tế do đặc điểm về nội dung môn học mà mối quan hệ nhiều khi không được biểu hiện rõ trong sách giáo khoa địa lí cũng như trong các bản đồ, atlat địa lí.
1. Mối quan hệ nhân quả là một trong những đặc thù của khoa học địa lí và là một trong những kiến thức cơ bản của môn địa lí ở trường phổ thông. Mối liên hệ này biểu thị tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình địa lí. Chúng không bao giờ tồn tại và vận động tách biệt, độc lập mà luôn luôn tác động qua lại lẫn nhau một cách mật thiết. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan hệ giữa các hiện tượng và quá trình tự nhiên, mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội. Việc giải thích các
hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Như vậy, tư duy địa lí mang tính quan hệ nhân quả. Do đó, trong quá trình giảng dạy địa lí ở trường phổ thông, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác và xác lập các mối quan hệ nhân quả là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên, giúp các em nắm sâu, nắm chắc, hiểu rõ bản chất, giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí. Đối với
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí, điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng. Các mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn giản (một nhân sinh ra một quả), có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một nhân sinh ra nhiều quả, hay nhiều nhân sinh ra một quả). Các nguyên nhân và kết quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra một chuỗi mối liên hệ nhân quả. Mỗi hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết
quả và ngược lại. Bởi vậy, khi hướng dẫn học sinh khai thác mối quan hệ nhân quả, giáo viên cần chú ý đặt trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều lẫn nhau. Đối với nội dung địa lí đại cương phần tự nhiên, các mối quan hệ tương hỗ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên là sự hợp thành của năm quyển: Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển. Năm hợp
phần này không cô lập mà gắn bó chặt chẽ, quy định lẫn nhau, tạo nên đặc trưng cảnh quan cho từng miền, từng khu vực địa lí tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ qua lại giữa ba thành tố: địa hình - khí hậu - sông ngòi là rất rõ nét. Trên thực tế do đặc điểm về nội dung môn học mà mối quan hệ nhiều khi không được biểu hiện rõ trong sách giáo khoa địa lí cũng như trong các bản đồ, atlat địa lí.
đức duy yêu an