K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2024

5^7:5^5=5^7-5=5^2
3^8:3^5=3^8-5=3^3
5^2+3^3=25+27=52☺

3 tháng 3 2020

=20 bn nhé

13 tháng 6 2023

a) 5 : 3/4 - 4 4/5 : 3/4

= 5 . 4/3 - 24/5 . 4/3

= (5 - 24/5) . 4/3

= 1/5 × 4/3

= 4/15

b) -3/5 . 2/7 + (-3/7) . 3/5 + (-3/7)

= (-3/7) . (2/5 + 3/5 + 1)

= (-3/7) . 2

= -6/7

c) [(-4 2/7) . 7/11 + 7/11 . (5 1/3)] . 5 - 5 2/3

= (-30/7 . 7/11 + 7/11 . 16/3) . 5 - 17/3

= (-30/11 + 112/33) . 5 - 17/3

= 2/3 . 5 - 17/3

= 10/3 - 17/3

= -7/3

d) 5/39 . [(7 4/5) . (1 2/3) + (8 1/3) . (7 4/5)]

= 5/39 . (39/5 . 5/3 + 25/3 . 39/5)

= 5/39 . 39/5 . (5/3 + 25/3)

= 1 . 10

= 10

8 tháng 10 2016

giai ho mk voi

1 tháng 10 2021

ko nhá

Bài 1:

a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)

b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)

c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)

e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)

27 tháng 7 2023

dad

a: =7/8:(2/9-18+1/36)-5/12

=-7/142-5/12=-397/852

b: =3/7(4/9+5/9:6/12)=2/3

c: =5^8(16/31-47/31)+1/3=-5^8+1/3

d: =7/2(3/8+5/8:4/15)=609/64

14 tháng 6 2023

Cho nên kết quả cau c đi

6 tháng 1 2017

mik cũng phải làm bài tập đó mà bạn

6 tháng 1 2017

bạn có học lớp 6b ko

22 tháng 11 2015

Ta có: 

+) a chia hết cho b được thương là q thì a = b.q

+) Nếu a chia cho b được thương là  dư r thì  a = b.q + r 

=> a - r = b.q => a - r chia hết cho b

Hoặc a + (b - r) = bq + r +  (b - r) => a + (b - r) = bq + b = b(q+1) => a + (b - r) chia hết cho b

Ví dụ: a chia cho 5 dư 2 => a - 2 chia hết cho 5 hoặc a + 3 chia hết cho 5

 

22 tháng 11 2015

gọi số cần tìm là a 

ta có :

a chia 5 dư 2 chia 7 dư 4 chia 9 dư 6

=>a+3 chia hết cho 5;7;9

 a chia 5 dư 2=>a-2 chia hết cho 5=>a-2+5 chia hết cho 5=>a+3 chia hết cho 5

a chia 7 dư 4 =>a-4 chia hết cho 7 =>a-4+7 chia hết cho 7=>a+3 chia hết cho 7

a chia 9 dư 6 =>a-6 chia hết cho 9=>a-6+9 chia hết cho 9=>a+3 chia hết cho 9 

nên lấy a+3  để xét BC của 5;7;9

....

 

26 tháng 11 2015

Gọi a là số cần tìm. 
a chia 6 dư 5 nên a + 1 chia hết cho 6 
a chia 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5 
a chia 4 dư 3 nên a + 1 chia hết cho 4 
a chia 3 dư 2 nên a + 1 chia hết cho 3 
a chia 2 dư 1 nên a + 1 chia hết cho 2 
Vậy a + 1 là một số chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2, mà số nhỏ nhất chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2 là 60 nên: 
a + 1 = 60 
a = 60 - 1 
a = 59 
Số cần tìm là 59

26 tháng 11 2015

ta có :

a chia 2 ,3,4,5,6,7,8,9,10 dư lần lượt là 1,2,3,4,5,6,7,8,9

=>a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6,7,8,9,10

mà a nhỏ nhất nên a+1 nhỏ nhất

=>a+1 thuộc BCNN(2,3,4,5,6,7,8,9,10)

2=2

3=3

4=22

5=5

6=2.3

7=7

8=23

9=32

10=2.5

=>BCNN(2,3,4,5,6,7,8,9,10)=23.32.5.7=2520

=>a+1=2520

=>a=2519

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "

15 tháng 1 2020

Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6

\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)

Ta có : 2=2

           3=3

           4=22

           5=5

           6=2.3

           7=7

\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420

\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}

Mà 1<n

n\(\in\){421;841;1261;...}

Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}