Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(C_{\%}=\dfrac{10}{10+40}.100\%=20\%\)
Bài 2 :
\(C\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{dd}}.100\%=>m_{ctNaOH}=\dfrac{15.200}{100}=30\left(g\right)\)
Bài 1:
mdd = mdm + mct = 40+10=50 gam
C% = (mct.100): mdd
= (10.100) : 50
= 20%
Cho mình hỏi chút. Bài 1 sao C% = 2 vậy. Mình tưởng C%= 98 chứ nhỉ?
Bài 6:
Từ 40oC \(\rightarrow\) 20oC
=> \(\Delta\)S = 60 - 15 = 45 ( gam )
Trong 160 g dung dịch bão hòa có khối lượng kết tinh là 45 gam
...........600.........................................................................x gam
=> x = \(\dfrac{600\times45}{160}\) = 168,75 ( gam )
1.
mKOH trong dd KOH 5%=400.\(\dfrac{5}{100}\)=20(g)
C% dd KOH=\(\dfrac{20+30}{400+30}.100\%=11,6\%\)
lớp 8 mà học ngậm phân tử nước rồi á? kinh vậy? chị lớp 9 mới học
nH2SO4= 0,2.1,5=0,3(mol)
Gọi số mol của Mg, Al, Cu lần lượt là x, y, z(mol)
=> 24x+ 27y+ 64z= 11,5(1)
Pt:
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+H2
Cu+H2SO4--->k PU
Theo pt:
m rắn= mCu. =>z=6,4/64= 0,1(2)
nH2= 5,6/22,4=0,25(mol)
=> x+ 1,5y=0,25(3)
Giải hệ (1),(2),(3) ta đc:
x=0,1. =>%Mg=20,9%
y=0,1. =>%Al=23,5%
Z=0,1. =>%Cu=55,6%
CM MgSO4= 0,1/0,2= 0,5(M)
CM Al2(SO4)3= (0,5.0,1)/0,2= 0,25(M)
Còn C% bạn tự tính nha.
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
1
:)
h
a
a
f
u
c
k
a) \(m\left(CuSO_4-A\right)=160.10\%=16\left(g\right)\)
\(m\left(CuSO_4-B\right)=200.8\%=16\left(g\right)\)
\(m\left(CuSO_4-C\right)=16+16=32\left(g\right)\)
b) \(C\%\left(C\right)=\dfrac{32}{200+160}.100\%\sim9\%\)