Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- văn hóa trong giao tiếp, ứng xử; đặc biệt là những nét văn hóa truyền thống rất nhân văn, nhân ái đã được tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
-
Bản sắc văn hóa một phần được thể hiện qua các di sản văn hóa. Đó là những sản phẩm văn hóa (có thể là thiên tạo cũng có thể là nhân tạo, là vật thể hoặc phi vật thể). Dù là thiên tạo nhưng nó phải được con người cảm xúc, rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống mái nhưng nó không có tên gọi như vậy. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về điều ấy rất tinh tế và thực tế:
Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,
Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái
Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...
Núi vọng phu Hòn trống mái
Vịnh Hạ Long
Di sản văn hóa phi vật thể gồm những sản phẩm tinh thần như chữ viết, văn học, nghệ thuật dân gian với nhiều loại hình, lễ tiết, luật tục, các tri thức về khoa học đời sống, khoa học quân sự, về kinh nghiệm trong đời sống...
Sau một thời gian văn hóa phi vật thể có thể trở thành văn hóa vật thể như văn khắc trên bia đá, sắc phong của vua, chúa ngày xưa...
Nhiều yếu tố khác của văn hóa như phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực... cũng phản ánh bản sắc văn hóa.
Bạn THAM KHảo NHé!!!!
Việt Nam có lòng hiếu khách là tấm lòng yêu mến khách và chào đón bằng cả tấm lòng.
a. Em thấy mong muốn, sở thích của minh rất đẹp và đáng tự hào. Em mong minh có thể thức hiện được đam mê tuyệt vời đó!
b. Minh nên chăm chỉ học tập, tìm hiểu và khám phá thêm về đam mê, sở thích của mình. Đồng thời cũng nên luyện giọng để còn giới thiệu được với mọi người mà không bị vấp. Đặc biệt nên học thêm nhiều thứ tiếng để có thể giới thiệu cả trong và ngoài nước.
Vì học tập Nhật Bản đưa học sinh ưu tú đi học các nước phương Tây, nên
Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu lớn lao nhờ vào việc cử học sinh ưu tứ đi du học
Việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là rất quan trọng vì nó mang lại nhiều lợi ích cho cả nhân loại. Sự đa dạng văn hóa giúp chúng ta hiểu và tôn trọng những giá trị, quan niệm và phong tục tập quán của mỗi dân tộc. Nó cũng tạo ra một môi trường giao lưu, học hỏi và trao đổi kiến thức giữa các quốc gia.
Việc tôn trọng sự đa dạng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình và ổn định trên thế giới. Khi chúng ta tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt, chúng ta có thể xây dựng mối quan hệ hợp tác và hiểu biết sâu sắc hơn với các quốc gia khác. Điều này giúp giảm thiểu xung đột và tạo ra một môi trường hòa bình, thịnh vượng cho tất cả mọi người.
Vì vậy, tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là cần thiết để xây dựng một thế giới hòa bình, phát triển và thịnh vượng cho tất cả mọi người.
Chúng ta nên học tập các dân tộc khác:
+ Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật trên tất cả các lĩnh vực.
+ Học tập trình độ quản lý.
+ Văn hóa, giáo dục, nghệ thuật.
- Ví dụ:
+ Sản xuất máy móc hiện đại.
+ Máy vi tính.
+ Điện tử viễn thông.
+ Ti vi màu...
+ Lĩnh vực giao thông: đường, cầu cống, hầm...
+ Xây dựng, kiến trúc: quy hoạch đô thị, kiến trúc hiện đại.
+ Cải cách quản lý, hành chính trong các cơ quan nhà nước.
+ Kỉ luật lao động trong các nhà máy, xí nghiệp.
+ Giáo dục: cải cách chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học...
Chúng ta nên học tập các dân tộc khác như:
+Những thành tựu về khoa học kĩ thuật trên cả các lĩnh vực
+Học tập trình độ quản lý
+Văn hóa giáo dục nghệ thuật
Ví dụ:
+ Sản xuất máy móc hiện đại
+Máy vi tính
+ Điện tử viễn thông
+ Ti vi màu
+Lĩnh vực giao thông,, đường,cầu cống, hầm
+Xây dựng kiến trúc: Quy hoạch đô thị, kiến trúc hiện đại
+Cải cách quản lý, hành chính trog các cơ quan nhà nước
+Kĩ thuật lao động trog các nhà máy, xí nghiệp
+Giáo dục: cải cách chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học......
Chúc bạn học tốt nhé
Giới thiệu về dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La của Việt Nam
Dân tộc Thái là một trong những dân tộc thiểu số lớn tại Việt Nam, đặc biệt tập trung ở các tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó Sơn La là một trong những địa bàn cư trú đông đúc và lâu đời của người Thái.Người Thái là dân tộc lớn nhất trong các dân tộc thiểu số ở Sơn La, chiếm tỷ lệ lớn trong dân số của tỉnh. Các huyện như Mộc Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Quỳnh Nhai và Yên Châu là những khu vực người Thái cư trú đông nhất.Người Thái ở Sơn La sử dụng ngôn ngữ Thái, thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái. Họ có chữ viết riêng, gọi là chữ Thái, và hiện vẫn còn được lưu giữ qua sách, văn bản cổ trong cộng đồng. Dân tộc Thái ở Sơn La có nhiều làn điệu dân ca, dân vũ đặc sắc như điệu múa Xòe Thái nổi tiếng, thường được biểu diễn trong các lễ hội và dịp quan trọng. Múa Xòe là biểu tượng của sự đoàn kết và thể hiện tình yêu cuộc sống, thiên nhiên, con người. Ngoài ra người Thái có kho tàng văn học dân gian vô cùng phong phú với nhiều câu chuyện thần thoại, truyện cổ tích, và sử thi,...
Trong xã hội hiện đại, người Thái ở Sơn La vẫn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống, đồng thời tích cực tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội của địa phương. Họ có đóng góp quan trọng trong phát triển du lịch văn hóa tại Sơn La, thu hút du khách tìm hiểu về phong tục, lễ hội và các sản phẩm thổ cẩm truyền thống.
Yêu Sơn La :333
kmer